Xu Hướng 10/2023 # Bà Bầu Có Ăn Được Rau Ngót Không? Có Nên Ăn Khi Mang Thai Tháng Đầu # Top 18 Xem Nhiều | Efjg.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Bà Bầu Có Ăn Được Rau Ngót Không? Có Nên Ăn Khi Mang Thai Tháng Đầu # Top 18 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Bà Bầu Có Ăn Được Rau Ngót Không? Có Nên Ăn Khi Mang Thai Tháng Đầu được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Efjg.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Giá trị dinh dưỡng của rau ngót

Rau ngót được biết đến là loại rau giàu vitamin A, vitamin C và canxi. Ngoài ra, nó còn cung cấp nhiều dưỡng chất quan trọng khác cho cơ thể. Cụ thể, trong 100 g lá rau ngót có chứa các dưỡng chất nổi bật như sau:

Năng lượng: 59 Kcal

Cacbonhydrate: 11 g

Protein: 4,8 g

Chất béo: 1 g

Vitamin A: 10370 IU

Vitamin B1: 0,1 mg

Vitamin C: 239 mg

Canxi: 204 mg

Sắt: 3 mg

Photpho: 98 mg

Kali: 457 mg

Natri: 25 mg

Kẽm: 94 mg

Các dưỡng chất kể trên không chỉ tốt cho sức khỏe người bình thường mà còn đáp ứng được nhu cầu về dinh dưỡng của bà bầu. Vậy liệu bà bầu ăn rau ngót được không?

Bà bầu có ăn được rau ngót không

Với các giá trị dinh dưỡng kể trên, chúng ta đều có thể thấy rằng những chất dinh dưỡng có trong rau ngót đều rất tốt cho bà bầu và thai nhi. Thực tế, quan niệm dân gian cho rằng ăn rau ngót sẽ khiến bà bầu sảy thai không hoàn toàn đúng và chưa có một nghiên cứu y khoa nào chứng minh rằng ăn rau ngót dẫn đến sảy thai, hoặc gây ảnh hưởng xấu đến sự phát triển của thai nhi.

Bà bầu ăn rau ngót, cần lưu ý những gì?

Mặc bà bầu ăn rau ngót vẫn được, nhưng cần phải ăn với lượng vừa phải, nên sử dụng không quá 30g rau ngót mỗi ngày. Nếu ăn quá nhiều rau ngót có thể dẫn đến một số tình trạng sau:

1. Ăn nhiều rau ngót gây mất ngủ, khó ngủ

Tuy trong rau ngót có nhiều dưỡng chất có lợi cho sức khỏe, nhưng nó cũng có tác dụng phụ gây ra chứng mất ngủ, hoặc khó ngủ khi bà bầu ăn quá nhiều rau ngót. Nếu như sử dụng rau ngót đã được nấu chín thì tác dụng phụ này sẽ được hạn chế đáng kể. Chính vì thế, do quá trình mang thai dễ khiến bà bầu mất ngủ, khó ngủ nên ăn rau ngót với lượng hợp lý, nấu chín rau ngót trước khi ăn và không uống nước ép từ rau ngót để bà bầu ăn được rau ngót mà không hề bị mất ngủ hay khó ngủ.

2. Rau ngót giảm hấp thụ phốt pho hoặc canxi

Việc bà bầu ăn rau ngót sẽ khiến cơ thể hình thành nên glucorticoid – một chất gây cản trở việc hấp thụ can xi và phốt pho từ các thực phẩm khác trong cơ thể. Trong khi đó, việc mang thai khiến cơ thể người mẹ cần một lượng lớn canxi để hệ xương của cả mẹ và bé phát triển bình thường. Do đó, để tránh việc hao hụt canxi, bà bầu chú lên thực đơn các món hợp lí với rau ngót để hấp thụ được tốt các dưỡng chất có trong thức ăn mà không bị rau ngót cản trở quá trình hấp thụ phốt pho hoặc canxi trong cơ thể người mẹ.

3. Ra ngót tăng nguy cơ sảy thai trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kì

Tuy đã nói ở trên rằng, rau ngót chưa hề được chứng minh dẫn đến sảy thai cho các bà bầu, nhưng đối với một số trường hợp, việc ăn rau ngót có thể tăng nguy cơ sảy thai. Nguyên do là vì trong rau ngót có chứa papaverin – một chất có tác dụng làm giãn cơ trơn của mạch máu để giảm đau và hạ huyết áp. Chính tác dụng này của papaverin gây ra các cơn co thắt tử cung và điều này vô tình tăng nguy cơ bị sảy thai. Vì vậy, với trường hợp phụ nữ đã từng đẻ non hoặc có tiền sử bị sảy thai thì cần tránh ăn rau ngót trong thời gian mang thai 3 tháng đầu, nhất là uống nước ép rau sống.

Sau giai đoạn này, nếu sức khỏe bình thường thì các bà bầu vẫn có thể sử dụng rau ngót trong bữa ăn hàng ngày, nhưng cần sử dụng rau ngót với lượng vừa phải, và cần nấu chín trước khi ăn để ngăn chặn tác hại của rau ngót làm sảy thai, và mang đến một thai kỳ khỏe mạnh cho cả hai mẹ con.

4. Rau ngót dễ bị lạm dụng thuốc bảo vệ thực vật và chất kích thích sinh trưởng

Tuy bà bầu ăn rau ngót vẫn được, nhưng vì rau ngót cũng là một trong những loại rau thường bị lạm dụng thuốc kích thích sinh trưởng và thuốc bảo vệ thực vật mà không được đảm bảo đủ thời gian cách ly trước khi được thu hái nên cần thận trọng khi sử dụng. Khi nấu rau ngót cho bà bầu, cần phải chọn mua rau ngót sạch, tươi để đảm bảo an toàn thực phẩm, tránh gây ngộ độc hoặc tác động xấu tới sự phát triển của thai nhi.

Bà Bầu Có Thai 3 Tháng Đầu Có Uống Hạt Chia Được Không

Một trong những chức năng lớn nhất với sức khỏe người dùng của hạt chia đó chính là khả năng giúp phát triển trí não rất tốt. Đối với thai nhi, khi mẹ dùng hạt chia đúng thời điểm, đúng liều lượng sẽ giúp cho trí não phát triển trí thông minh, não phải phát triển hơn rất nhiều. Không chỉ mình hạt chia mà hiện nay các loại hạt dinh dưỡng khác nói chung đều đem lại cho trí não của thai nhi và mẹ bầu rất nhiều chức năng tốt.

Phụ nữ mang thai khi sử dụng hạt chia đúng cách sẽ giúp giảm thiểu được những chứng mất trí nhớ, mất ngủ trong quá trình mang thai. Điều này giúp cho tình trạng sức khỏe của mẹ bầu tốt hơn rất nhiều.

Phụ nữ mang thai thường sẽ có những biểu hiện xấu về da. Rất nhiều phụ nữ mang thai có làn da bị sạm nám, tàn nhang trông rất xuống sắc. Nhưng bạn không cần quá lo lắng bởi vì đã có những dưỡng chất tốt nhất bên trong hạt chia.

Hạt chia cung cấp dưỡng chất chống sạm nám tàn nhang cho da. Nó cung cấp những dưỡng chất dưỡng da, giữ ẩm, tránh những tác dụng phụ đến da trong suốt quá trình mang thai. Không những thế, hạt chia còn có tác dụng ngăn ngừa và làm trì trệ quá trình lão hóa da. Giúp cho quá trình phục hồi và sản sinh tế bào gốc trở lại giúp bạn luôn có làn da trắng sáng và hồng hào như tuổi thanh xuân.

Cũng chính bởi công dụng này của hạt chia mà hiện nay nó đang được sử dụng làm thành phần chính trong nhiều sản phẩm mỹ phẩm.

Hạt chia có chứa những dưỡng chất cung cấp cho mẹ và bé nguồn năng lượng dồi dào nhất. Hạt chia có khả năng tăng cường miễn dịch, giúp cơ thể tránh được những loại bệnh lây nhiễm. Nó giúp cho cơ thể mẹ khi mang bầu khỏe mạnh hơn. Đó là những công dụng tuyệt vời nhất mà hạt chia đem lại cho sức khỏe người mang bầu mà bạn nên biết.

Bạn thắc mắc không biết bà bầu có thai 3 tháng đầu có uống hạt chia được hay không? Đây là câu hỏi rất nhiều người quan tâm nhưng thực chất câu trả lời chính xác nhất là gì?

Bởi vi trong 3 tháng đầu, cơ thể mẹ đang gặp hiện tượng nghén và có rất nhiều thay đổi. Cơ thể sẽ thường xuyên mệt mỏi. Vì thế, hãy bổ sung những lượng dưỡng chất cần thiết nhất từ các thực phẩm ăn uống hằng ngày. Nên bổ sung lượng sữa tươi cần thiết, và có thể dùng sữa hạt chia hằng ngày để bổ sung chất.

Giai đoạn tốt nhất trong quá trình mang bầu nên bổ sung hạt chia đó là 4 tháng cuối của thời kỳ thai. Đây là thời điểm trí não và cơ xương của bé phát triển nhiều nhất. Vào thời điểm này, bổ sung hạt chia sẽ giúp hỗ trợ phát triển và cung cấp dưỡng chất tốt nhất cho trí não và xương.

Mẹ bổ sung hạt chia vào thời kỳ này cũng giúp cho cơ thể có thêm miễn dịch, tránh được những mệt mỏi hằng ngày. Không những thế, thời điểm này uống hạt chia còn giúp giảm thiểu nhanh chóng những tình trạng  nám tàn nhang của da khi mang bầu.

Vậy trong 1 ngày, mẹ bầu nên uống hạt chia vào những thời điểm nào tốt nhất, nên uống với số lượng bao nhiêu là đủ?

Sữa tươi uống với hạt chia sẽ tạo thêm được vị ngon cũng như sự hấp dẫn. Bạn có thể cho hạt chia vào sữa tươi để thưởng thức vào mỗi sáng và tối. Như vậy vừa bổ sung được dưỡng chất có trong hạt chia vừa có được những dưỡng chất trong sữa. Không những thế, còn giúp bạn dễ uống hạt chia hơn, không bị ngán khi uống nhiều.

Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này

Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi

Liên Hệ Ngay!

Ăn Cam Khi Mang Thai Có An Toàn Không? Lợi Ích Cho Bà Bầu?

Cam chắc chắn là một trong những loại trái cây tốt nhất để đưa vào chế độ ăn uống khi mang thai. Để có được những lợi ích tối đa, hãy ăn cả quả hoặc uống nước cam mới vắt được chuẩn bị ở nhà.

Lợi ích sức khỏe của việc ăn cam khi mang thai 1. Giúp tăng cường hệ thống miễn dịch.

Cam rất giàu Vitamin C có thể tăng cường hệ thống miễn dịch của phụ nữ và trẻ sơ sinh. Cam cũng giải phóng sắt và kẽm rất quan trọng cho hệ thống miễn dịch. Ăn cam có thể giúp giảm nguy cơ dị ứng khi mang thai. Nó cũng có thể hỗ trợ sự phát triển của sụn, mô, mạch máu và xương ở trẻ sơ sinh.

2. Giúp phát triển trí não của em bé.

Cam là một nguồn cung cấp vitamin B6 và axit folic dồi dào. Ăn cam khi mang thai sẽ giúp phát triển trí não của thai nhi và ngăn ngừa dị tật ống thần kinh, vốn được biết là nguyên nhân gây ra các bất thường về não và tủy sống ở em bé. Hàm lượng folate trong cam có thể giúp hình thành các tế bào máu; tăng trưởng các mô mới và trong sự phát triển của nhau thai khỏe mạnh. Tuy nhiên, lượng folate dư thừa có thể dẫn đến trọng lượng sơ sinh cao ở trẻ.

3. Ngăn ngừa táo bón.

Cam rất giàu chất xơ hòa tan và không hòa tan và cellulose có thể giúp điều hòa chuyển động ruột và chữa táo bón, một vấn đề phổ biến trong thai kỳ. Hàm lượng chất xơ trong chúng cũng có thể giúp giảm các vấn đề về dạ dày và đầy hơi .

4. Giúp kiểm soát mức huyết áp.

Hàm lượng kali cao trong cam có thể giúp điều chỉnh mức huyết áp ở phụ nữ mang thai và làm giảm chứng tăng huyết áp.

5. Giữ cho cơ thể đủ nước.

Ngoài việc đóng góp vào lượng chất lỏng hàng ngày, cam cung cấp natri và kali để duy trì sự cân bằng của lượng chất lỏng trong cơ thể. Với 88% hàm lượng nước, cam giúp cân bằng nước và hydrat hóa trong cơ thể.

6. Có lợi cho làn da của bạn.

Cam là chất chống oxy hóa mạnh mẽ. Ăn chúng có thể có tác dụng làm dịu da; giữ cho da căng và săn chắc cũng như cung cấp đủ độ ẩm để ngăn ngừa mụn.

Bạn có thể ăn bao nhiêu quả cam khi mang thai?

Thời điểm tốt nhất để tiêu thụ cam là gì?

Cam có thể được tiêu thụ bất cứ lúc nào trong ngày. Không có hạn chế về thời điểm hoặc cách bạn đưa chúng vào chế độ ăn uống của mình.

Uống nước cam khi mang thai

Nước cam không có bất kỳ chất phụ gia và chất bảo quản nào là một lựa chọn tuyệt vời để đưa vào chế độ ăn uống hàng ngày của bà bầu. Bạn có thể uống tối đa hai ly nước cam mỗi ngày. Là một nguồn giàu canxi, nước cam có thể giúp xương của bạn chắc khỏe hơn. Nếu bạn không dung nạp lactose, bạn có thể uống nước cam bổ sung vì nó là một chất thay thế tốt cho sữa và có thể giúp chữa ốm nghén. Uống nước ép tươi cố gắng không thêm quá nhiều đường vì nó có thể làm tăng lượng đường trong cơ thể.

Đăng bởi: Hoàng Nguyễn

Từ khoá: Ăn cam khi mang thai có an toàn không? Lợi ích cho bà bầu?

Mang Thai 3 Tháng Đầu Nên Ăn Hoa Quả Gì?

Mang thai 3 tháng đầu bà bầu nên ăn những loại hoa quả như: quả bơ, chuối, táo, xoài,… những loại quả này chứa nhiều vitamin và khoáng chất tốt cho mẹ và bé.

Ăn hoa quả khi mang thai có nhiều lợi ích

Khi mang thai, cơ thể người phụ nữ cần rất nhiều dưỡng chất. Do đó, người mẹ cần phải bổ sung thực phẩm một cách đa dạng trong đó không thể thiếu các loại hoa quả.

Lý do là trong hoa quả có chứa một lượng dồi dào các loại Vitamin, khoáng chất  là nguồn dinh dưỡng thiết yếu giúp cho sự phát triển tất cả các cơ quan của thai nhi, ngăn ngừa dị tật cũng như thúc đẩy tuần hoàn máu, cung cấp dưỡng chất và tăng cường khả năng miễn dịch cho mẹ.

Chất xơ  trong hoa quả giúp hỗ trợ tiêu hóa, ngăn ngừa các bệnh lý đường ruột như táo bón.

Các loại hoa quả tốt cho bà bầu

Đu đủ chín có chứa nhiều Vitamin A, C, folate (chất chống phòng ngừa dị tật thai nhi) và chất chống oxy hóa vừa tốt cho tiêu hóa vừa tốt cho sắc đẹp mẹ bầu. Đu đủ chín cũng chứa ít calo (khoảng 32kcal) nên rất thích hợp cho mẹ bầu không muốn tăng cân quá cỡ.

Quả sung có chứa nhiều chất xơ và Vitamin B6 chống táo bón, kali trong quả sung có khả năng kiểm soát huyết áp ngăn ngừa tiền sản giật, chất kiềm giảm cảm giác thèm ăn giúp mẹ bầu có chế độ dinh dưỡng lành mạnh hơn.

Quả chuối có tác dụng giảm ốm nghén đầu thai kỳ. Hàm lượng kali phong phú làm giảm đáng kể tình trạng chuột rút cuối thai kỳ. Chuối cũng giúp tăng lượng máu cho cơ thể mẹ bầu. Các mẹ bầu bị bệnh dạ dày, hệ tiêu hóa yếu hay đi lỏng không nên ăn chuối thường xuyên.

Quả lựu giàu Vitamin C, tốt cho tim mạch, giảm ốm nghén.

Táo có chưa hầu hết các Vitamin A, C, E, chất xơ, hydro carbon, kali, canxi và chất chống oxy hóa giúp tăng sức đề kháng, tăng khả năng bài tiết và hoạt động đường ruột, phòng ngừa bệnh cao huyết áp và ngăn ngừa bệnh tiêu chảy.

Dưa hấu chứa nhiều kali, Vitamin C, PP, canxi, magiê…tốt cho hệ tim mạch, làm chậm quá trình lão hóa, giải nhiệt, lợi tiểu…Tuy nhiên, cũng không nên ăn loại quả này quá nhiều bởi dưa hấu là loại trái cây nhiều đường, tính hàn nên mẹ dễ bị lạnh bụng dẫn đến tiêu chảy.

Xoài chứa nhiều Vitamin A, C, beta-caroten nhưng hạn chế đối với mẹ bầu có nguy cơ mắc bệnh tiểu đường, cơ địa nhiệt đặc biệt là những ngày nóng bức.

Quả bơ chứa hàm lượng folate cao tác dụng ngăn ngừa dị tật ở thai nhi. Các Vitamin B6, A,E,D dồi dào trong quả bơ giúp mẹ bầu tăng cường hệ miễn dịch và hoạt động trao đổi chất của cơ thể.

Phụ nữ mang thai ăn hoa quả như thế nào đúng cách?

Phụ nữ mang thai cần thiết phải bổ sung hoa quả ít nhất 5 lần một ngày với khoảng 500g trái cây và lượng rau củ tương tự.

Các loại rau quả được ưu tiên nên có màu xanh đậm, vàng, cam, đỏ bởi chúng chứa hàm lượng vitamin và khoáng chất cao hơn.

Mẹ bầu có thể sử dụng hoa quả đóng gói sẵn, đông lạnh hoặc ép thành nước, sinh tố nhưng tốt nhất vẫn là sử dụng tươi và trực tiếp để đảm bảo giữ được nhiều dưỡng chất nhất đồng thời tăng cường chất xơ.

Kết hợp trái cây với nhau hoặc thêm một chút gia vị như sữa chua làm món trái cây hấp dẫn hơn.

Kinh nghiệm chọn hoa quả sạch cho bà bầu

Theo kinh nghiệm của người làm vườn, phân biệt hoa quả ngon không khó, chỉ cần sờ bằng tay và nhìn bằng mắt là đã có thể nhận biết được hầu hết các loại trái cây ngon hay dở.

Chọn nơi đáng tin cậy để mua.

Chọn quả có cuống tươi

Quả phải có màu sắc tự nhiên

Chọn quả cầm thấy nặng, chắc tay

Một số loại quả có tinh dầu khi dùng móng tay bấm nhẹ, tinh dầu bắn ra là quả đạt chất lượng, không bị ngâm.

Những lưu ý khi ăn hoa quả lúc mang thai

Những loại trái cây tốt cho bà bầu bởi không những tăng cường bổ sung dinh dưỡng cho bà bầu mà còn giúp thai nhi có được sức đề kháng tốt chống lại dị tật.

Tuy nhiên, khi ăn những loại trái cây này bà bầu chú ý an toàn vệ sinh thực phẩm:

Khi mua trái cây phải quan tâm tới nguồn gốc, trước khi ăn phải rửa sạch, ngâm nước muối để khử trùng trái cây.

Không ăn trái cây có dấu hiệu bị hư thối, sâu đục, khuyết tật,…

Bên cạnh các loại hoa quả trên, còn rất nhiều loại hoa quả tốt cho mẹ bầu như dâu tây, anh đào, việt quất, mơ, vải, nho chín , kiwi, ổi, v.v…Đó là nguồn dưỡng chất và Vitamin tự nhiên rất có lợi nên mẹ có thể sử dụng hàng ngày. Bên cạnh đó, mẹ cũng nên đa dạng hóa thực đơn để cơ thể được cung cấp một cách đầy đủ nguồn dinh dưỡng cho cả mẹ và bé.

Từ khóa:

bà bầu nên ăn quả gì trong 3 tháng đầu

những loại trái cây bà bầu không nên ăn

bà bầu nên ăn rau gì

trái cây tốt cho bà bầu 3 tháng đầu

bà bầu nên ăn hoa quả gì thì tốt

Bà Bầu Ăn Chuối Tốt Cho Thai Nhi Không?

Hệ thống thần kinh trung ương của bé cần vitamin B6 để phối hợp hoạt động, giúp bé phát triển và tổng hợp các chất dẫn truyền thần kinh dopamine, GABA và serotonin. Các bác sĩ đề xuất, hàm lượng vitamin B6 dành cho phụ nữ mang thai là 1,9mg mỗi ngày, tương đương 2 quả chuối chín.

Kali

Các công dụng khác của chuối

– Giảm ợ hơi: Do có chức năng giảm axit trong dạ dày nên chuối giúp mẹ bầu giảm ợ hơi (ợ nóng) – dấu hiệu rất phổ biến trong thai kỳ.

– Chống táo bón: Chuối giàu chất xơ; vì thế, có tác dụng nhuận tràng, phòng tránh táo bón cho phụ nữ mang thai.

– Tốt cho thai phụ bị nghén: Chuối là loại quả chứa cả hai loại chất xơ (chất xơ gum – gum fiber và pectin – một chất xơ hòa tan cũng có mặt trong quả táo). Những chất xơ này giúp hấp thụ lượng nước dư thừa trong cơ thể, hạn chế nôn và buồn nôn.

Lưu ý với dị ứng chuối: Mặc dù chuối tốt cho cả mẹ và thai nhưng có một vấn đề cần thận trọng. Chuối chứa chitinase (một loại enzyme) có thể gây ra một phản ứng dị ứng. Người bị dị ứng chitinase trong chuối có thể cũng bị dị ứng cao su hoặc một số loại hoa quả. Nghĩa là họ cần tránh mủ cao su, chuối, bơ và hạt dẻ. Nếu mẹ bầu có phản ứng dị ứng với cao su, quả bơ hay hạt dẻ thì mẹ bầu nên hỏi bác sĩ trước về việc ăn chuối khi mang thai.

Tìm hiểu giá trị dinh dưỡng quả chuối

Dinh dưỡng quả chuối mang lại rất nhiều lợi ích sức khỏe giúp cải thiện tâm trạng, bổ máu, ngăn ngừa táo bón…và còn nhiều công dụng tuyệt vời khác nữa. Nguồn dinh dưỡng phong phú Chuối được biết đến như nguồn sở hữu kho vitamin dồi dào. Cụ thể là vitamin…

Trường hợp mẹ bầu

nên tránh

ăn chuối

– Mẹ bầu bị tiểu đường, đau khớp nên kiêng chuối vì chuối chứa hàm lượng đường cao, có thể làm tăng lượng đường trong máu.

– Những mẹ bầu có chức năng dạ dày kém cũng không nên ăn chuối.

Mẹ bầu không nên ăn nhiều chuối

Mẹ bầu có thể ăn chuối hàng ngày hoặc cách 1-2 ngày lại ăn chuối nhưng chỉ ăn 1-2 quả, chứ không nên ăn nhiều. Bởi ăn nhiều chuối sẽ gây nguy hại cho sức khỏe mẹ bầu.

– Mẹ bầu ăn nhiều chuối có thể bị đau đầu vì chuối chứa tyramine, phenyethyamine và axit amin có thể làm giãn mạch máu và làm tăng lưu lượng máu lên não.

– Mẹ bầu ăn nhiều chuối có thể gây buồn ngủ, thiếu tập trung nhất là lúc đang làm việc hay lái xe.

– Mẹ bầu ăn nhiều chuối có thể làm tăng lượng kali trong máu, gây buồn nôn.

– Ăn nhiều chuối làm tăng lượng vitamin B6 trong máu, có thể làm tổn hại hệ thần kinh của mẹ bầu.

Bà bầu ăn gì để con thông minh và phát triển trí não?

Dẫu biết rằng con có thông minh hay không một phần là do gen di truyền nhưng theo nhiều nghiên cứu khoa học đã chỉ ra rằng còn có rất nhiều yếu tố khác giúp trẻ tăng chỉ số IQ. Một trong những yếu tố quan trọng đó là nguồn thực…

Theo Phương Thảo

Bầu 3 Tháng Đầu Nên Ăn Gì Để Con Thông Minh?

Bầu 3 tháng đầu nên ăn gì để con thông minh?

Khi mang thai, mẹ quan tâm nhiều thứ lắm nhỉ. Nào là mang thai 3 tháng đầu bụng có to không, bầu 2 tháng nên ăn gì, cách giữ thai 3 tháng đầu… 

Và còn một mối quan tâm nữa là chế độ dinh dưỡng giúp an thai và cho con thông minh. Đó dường như là mối quan tâm chung của các mẹ bầu. Đảm bảo chế độ dinh dưỡng lành mạnh và đa dạng là một trong những cách giữ thai 3 tháng đầu. 

3 tháng đầu thai kỳ đóng vai trò cực kỳ quan trọng. Vì thế nhiều mẹ đang tìm câu trả lời cho mối băn khoăn “Thai tháng đầu nên ăn gì?” hay “Bầu 3 tháng đầu nên ăn gì?” 

Trong bài viết này, POH sẽ đưa ra cho mẹ những lời khuyên về việc 3 tháng đầu thai kỳ nên ăn gì và các dưỡng chất quan trọng mẹ cần bổ sung. Mời ba mẹ đón đọc bài viết!

 

3 tháng đầu thai kỳ là giai đoạn quan trọng trong cả hành trình 9 tháng 10 ngày mang thai của mẹ. Để thai nhi được khỏe mạnh và phát triển tốt, mẹ bầu không thể nào bỏ qua chế độ dinh dưỡng. 

3 tháng đầu thai kỳ đánh dấu sự bắt đầu. Tại sao lại nói như vậy? Vì đây là giai đoạn em bé hình thành và phát triển các cơ quan và hệ cơ quan quan trọng. Não bộ, hệ tim mạch, các đường nét trên khuôn mặt, ngón chân, ngón tay… đang trong quá trình phát triển mạnh mẽ. 

Do đó, chế độ dinh dưỡng của mẹ quyết định rất nhiều đến việc con có phát triển khoẻ mạnh hay không. Dinh dưỡng là nền tảng vững chắc, giúp bé hấp thụ những dưỡng chất tốt nhất cho hành trình lớn lên trong bụng mẹ.

Quan tâm và thăm khám định kỳ để biết dấu hiệu thai phát triển tốt 3 tháng đầu là điều cực kỳ quan trọng. Mẹ muốn biết em bé trong bụng đang như thế nào, em bé cử động ra sao và các chỉ số phát triển có bình thường không. 

Nhưng trước hết, mẹ hoàn toàn có thể chủ động bảo vệ sức khoẻ của thai nhi bằng chế độ dinh dưỡng hằng ngày lành mạnh và cân bằng.

 Vì sao dinh dưỡng quan trọng trong 3 tháng đầu thai kỳ?

Bầu tháng đầu nên ăn gì? 3 tháng đầu thai kỳ nên bổ sung những dưỡng chất nào để mẹ khỏe, con thông minh? POH gợi ý cho mẹ 4 dưỡng chất sau đây: 

1. Axit folic

Axit folic (vitamin B9) là một trong những vitamin nhóm B đóng vai trò cực kỳ quan trọng trong giai đoạn 3 tháng đầu thai kỳ. Axit folic ảnh hưởng trực tiếp đến sự phát triển não bộ và cột sống của em bé trong bụng mẹ. 

Mỗi ngày, mẹ nên bổ sung thêm khoảng 400mg axit folic trong chế độ dinh dưỡng để đảm bảo cho con yêu được khỏe mạnh. 

2. Sắt

Sắt tham gia vào quá trình sản sinh hồng cầu và cấu tạo nên enzym hệ miễn dịch, từ đó giúp mẹ bầu tăng sức đề kháng. 

Không bổ sung đủ sắt trong thai khi khiến mẹ bầu bị thiếu máu, cảm thấy mệt mỏi, chán ăn và ảnh hưởng đến sự phát triển của thai nhi. 

Gan, hàu, thịt đỏ, các loại đậu, lòng đỏ trứng, ngũ cốc, cà chua… đều là những thực phẩm giàu sắt. Mẹ có thể chế biến thành món mình yêu thích và thưởng thức trong bữa phụ hoặc bữa chính. 

3. Canxi

Canxi là dưỡng chất đóng vai trò chủ chốt đối với sự hình thành của xương và răng, không những vậy còn hỗ trợ mạnh mẽ sự phát triển của em bé. 

Nếu mẹ bầu không bổ sung đủ canxi khi mang thai 3 tháng đầu thì thai nhi có nguy cơ cao bị chậm phát triển, dị dạng xương, còi xương bẩm sinh…

Không chỉ em bé bị ảnh hưởng mà mẹ cũng gặp không ít vấn đề về sức khoẻ, ví dụ như tê chân, đau lưng, mất ngủ…

Có lẽ thực phẩm giàu canxi đã quá quen thuộc với mẹ rồi. Phô mai, sữa chua, sữa tươi, rau có lá màu xanh đậm, nước cam, ngũ cốc, đậu bắp… sẽ giúp mẹ bổ sung thêm nguồn canxi dồi dào cho cả mẹ và em bé trong 3 tháng đầu thai kỳ. 

4. Protein

Khi mang bầu, lượng protein cần tăng gấp đôi so với nhu cầu bình thường của mẹ. Protein vừa duy trì năng lượng cho cơ thể mẹ, vừa ngăn ngừa một số triệu chứng thần kinh bất thường ở thai nhi. 

Protein có nhiều trong trứng, hạnh nhân, yến mạch, sữa chua, phô mai, cá hồi, chuối, ngô, quả táo, tôm, thịt bò nạc…  

1. Bầu 3 tháng nên ăn quả gì? Bầu 3 tháng nên ăn rau gì?

Trái cây và rau củ chứa nguồn vitamin và khoáng chất dồi dào cho cơ thể của mẹ bầu. Do đó, mẹ hãy ăn đa dạng các loại trái cây và rau củ với đủ màu sắc. Danh sách này không thể thiếu bông cải xanh, quả bơ, quả cam, các loại quả mọng…

2. Bầu 3 tháng nên ăn loại tinh bột nào?

Tinh bột phức là sự lựa chọn tuyệt vời. Tinh bột phức có trong các thực phẩm như khoai lang, bí ngô, ngũ cốc nguyên hạt, các loại đậu. Tinh bột phức cung cấp nhiều năng lượng và chất xơ cho mẹ bầu. 

Mẹ bầu nên hạn chế ăn tinh bột đã qua chế biến, cụ thể như bánh mì trắng, mì ống và cơm trắng.

3. Nên uống gì khi mang thai 3 tháng đầu?

Sữa cho mẹ bầu 3 tháng đầu là thực phẩm không thể bỏ qua. Sữa cung cấp canxi, vitamin D và kali cho thai kỳ khỏe mạnh. 

Sữa cho mẹ bầu 3 tháng đầu

4. Bầu 3 tháng đầu nên ăn hạt gì?

Nếu đang băn khoăn ăn gì trong 3 tháng đầu để con thông minh thì mẹ không thể bỏ qua các loại hạt chứa chất béo tốt như hạt hướng dương, hạt điều, hạt macca, hạt hạnh nhân… Mẹ có thể ăn hạt trong các bữa phụ hoặc xay cùng sữa để thưởng thức. 

5. Bầu 3 tháng đầu có được ăn hải sản được không? 

Hải sản là thực phẩm giàu protein, sắt và kẽm. Đây đều là những khoáng chất thiết yếu, giúp tăng nồng độ huyết sắc tố trong cơ thể. 

Một trong các loại hải sản mẹ nên ăn là cá béo. Cá béo mang đến nhiều lợi ích không chỉ cho 3 tháng đầu thai kỳ mà còn trong suốt cả thời gian mang bầu. Các loại cá béo như cá hồi, cá trích… chứa chất béo không bão hoà đa – là chất béo tốt cho cơ thể. 

Ngoài việc tìm hiểu xem bầu 3 tháng đầu ăn gì để vào con, bầu 3 tháng đầu nên ăn gì, bầu 3 tháng đầu không nên ăn gì, mẹ cũng quan tâm xem mình cần ăn bao nhiêu là đủ.

Quan niệm “ăn là ăn cho 2 người”, “ăn cho cả mẹ, cả con” đôi lúc khiến mẹ bị áp lực. Nhưng mẹ không nên lo lắng, không phải cứ ăn gấp đôi, gấp ba bình thường mới là tốt đâu. 

Trong thời kỳ mang thai, nếu thể trọng và sức khoẻ ở mức bình thường thì mẹ không cần ăn quá nhiều, chỉ cần đảm bảo 2000 calo mỗi ngày là đủ. Lượng calo này không quá khác biệt so với lúc bình thường. 

Còn nếu mẹ nhẹ cân, thể trạng không tốt trong 3 tháng đầu mang thai thì cần bổ sung thêm các thực phẩm tăng cường calo theo khuyến nghị của bác sĩ hoặc chuyên gia dinh dưỡng. 

*** Phan Hồ Điệp – mẹ thần đồng Đỗ Nhật Nam cố vấn chuyên sâu

Mua ngay các khóa học dành cho bà mẹ bận rộn của POH:

Giúp con ngủ xuyên đêm 11-12 tiếng, mẹ nghỉ ngơi 7-8 tiếng mỗi đêm (0-1 tuổi): POH Easy

Phát triển não bộ, vận động & ngôn ngữ từ sớm cho con yêu (0-3 tuổi): POH Acti

Giúp con phát triển EQ, IQ tối ưu bằng Kỷ luật tích cực (0-6 tuổi): POH Poti

Cập nhật thông tin chi tiết về Bà Bầu Có Ăn Được Rau Ngót Không? Có Nên Ăn Khi Mang Thai Tháng Đầu trên website Efjg.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!