Xu Hướng 10/2023 # Cây Cẩm Nhung Có Độc Không? Một Vài Lưu Ý Khi Trồng Trong Nhà # Top 10 Xem Nhiều | Efjg.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Cây Cẩm Nhung Có Độc Không? Một Vài Lưu Ý Khi Trồng Trong Nhà # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cây Cẩm Nhung Có Độc Không? Một Vài Lưu Ý Khi Trồng Trong Nhà được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Efjg.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cây cẩm nhung là cây cảnh có dáng cây bụi với lá màu rất bắt mắt. Chính vì vậy loại cây này được trồng làm cây cảnh trang trí trong nhà và đặc biệt phù hợp làm cây trang trí đặt trên bàn làm việc. Tuy nhiên, với việc nhiều loại cây cảnh đang bị “tố” là chứa độc tố gây hoang mang dư luận thì cũng có không ít bạn quan tâm vấn đề cây cẩm nhung có độc không. Trong bài viết này, Nông nghiệp Online (NNO) sẽ giúp các bạn có câu trả lời về vấn đề cây cẩm nhung có độc không và những lưu ý khi trồng loại cây này trong nhà.

Cây cẩm nhung có độc không

Cây cẩm nhung là cây có nguồn gốc từ Peru. Theo các thông tin về chi, họ, loài thì cây cẩm nhung không chứa độc tố. Loại cây này rất an toàn với con người cũng như vật nuôi trong nhà. Do đó, nếu các bạn đang thắc mắc về vấn đề an toàn của loại cây cảnh này thì hãy yên tâm vì cây cẩm nhung rất an toàn.

Nói thêm về vấn đề cây có độc hay không có độc. Nhiều bạn vẫn hay bị nhầm lẫn trường hợp nuốt phải lá cây và có hiện tượng đau bụng, buồn nôn, khó chịu thì tức là cơ thể trúng độc và cây đó có độc. Thực ra khi nuốt phải một loại thực phẩm lạ, cơ thể sẽ phản ứng với loại thực phẩm đó. Nếu cơ thể cho rằng loại thực phẩm này nguy hiểm thì sẽ tìm cách đào thải ra ngoài cơ thể bằng các triệu chứng buồn nôn, đau bụng. Đây là cơ chế tự bảo vệ của cơ thể trước những loại thức ăn mà chúng ta ăn. Do đó, cây cẩm nhung không chứa độc tố nhưng nếu bạn hoặc trẻ nhỏ nuốt phải lá cây thì vẫn có khả năng bị đau bụng, buồn nôn.

Một vài lưu ý khi trồng trong nhà

Cây cẩm nhung khá an toàn với trẻ nhỏ và vật nuôi trong nhà nhưng khi trồng trong nhà các bạn vẫn nên lưu ý một số điểm sau:

Tránh xa tầm với của trẻ nhỏ: khi trồng cây cảnh trong nhà mà nhà bạn có trẻ nhỏ thì bạn nên đặt cây tránh xa tầm với của trẻ. Mặc dù loại cây này không độc nhưng nếu trẻ với làm rơi vỡ thì những mảnh vỡ có thể gây nguy hiểm cho trẻ. Do đó, nguyên tắc khi có trẻ nhỏ là không nên đặt cây cảnh ở gần tầm với của trẻ.

Đặt cây ở vị trí gọn gàng: cây cẩm nhung là loại cây nhỏ nên bạn có thể đặt chậu cây cẩm nhung ở bất kỳ nơi nào mà bạn thích. Tuy nhiên, bạn nên chọn vị trí đặt cây thật gọn gàng để tránh việc vô tình chạm vào làm rơi vỡ chậu cây.

Nên có đĩa hứng nước: cây cẩm nhung thường trồng trong chậu đất nên việc tưới nước cho cây là rất cần thiết. Khi tưới nước cho cây, nước có thể chảy ra ở lỗ thoát nước của chậu cây gây bẩn, ướt vị trí đặt cây. Vì thế bạn nên chọn chậu cây có đĩa hứng nước hoặc cho thêm một đĩa hứng nước để đảm bảo khi tưới nước không bị tràn ra ngoài.

Không nên trồng trong phòng ngủ: cây cẩm nhung là loại cây nhỏ nên bạn cũng có thể trồng cây này trong phòng ngủ mà không sợ ảnh hưởng tới chất lượng không khí. Tuy nhiên, bạn không nên quên việc đất trồng cây và cây xanh cũng là nơi thu hút và trú ngụ của nhiều loại vi sinh vật, nấm mốc. Chính vì vậy, để đảm bảo sức khỏe, bạn không nên trồng cây trong phòng ngủ sẽ an toàn hơn.

Với một vài thông tin ở trên, nếu bạn còn thắc mắc cây cẩm nhung có độc không thì có thể khẳng định rằng cây cẩm nhung là cây không có độc. Loại cây này trên cơ bản là rất an toàn với người trồng cũng như trẻ nhỏ. Tuy nhiên, khi trồng cây trong nhà các bạn cũng nên để ý tránh xa tầm với của trẻ nhỏ và không nên trồng cây trong phòng ngủ để đảm bảo an toàn.

Cây Hương Thảo Trồng Trong Nhà Được Không? Có Hợp Phong Thủy Không?

Cây hương thảo: Trồng trong nhà, hợp phong thủy? Tìm hiểu ngay! Cây hương thảo có thể mang lại không gian xanh tươi và cân bằng cho không gian sống.

Cây hương thảo, còn được gọi là cây oregano, là một loại cây thảo mọc hoang dại có nguồn gốc từ vùng Địa Trung HảCây hương thảo có mùi thơm đặc trưng và được sử dụng rộng rãi trong nấu ăn và làm gia vị. Ngoài ra, cây hương thảo cũng có nhiều công dụng và lợi ích khác đối với sức khỏe con ngườ

Trồng cây hương thảo trong nhà có thể mang lại không gian xanh tươi và mùi thơm dễ chịu. Tuy nhiên, để cây hương thảo phát triển tốt trong môi trường trong nhà, bạn cần chú ý đến một số yếu tố quan trọng như ánh sáng, độ ẩm, và chất đất.

Để cây hương thảo phát triển khỏe mạnh trong nhà, bạn cần cung cấp đủ ánh sáng tự nhiên cho cây, tưới nước đều đặn và duy trì độ ẩm phù hợp, cũng như bón phân định kỳ để cung cấp dưỡng chất cho cây.

Việc lựa chọn vị trí trồng cây hương thảo trong nhà rất quan trọng để đảm bảo cây phát triển tốt. Bạn nên chọn vị trí có ánh sáng tự nhiên và không gian thoáng mát để trồng cây hương thảo. Đồng thời, tránh đặt cây gần các nguồn nhiệt như bếp lửa hay máy lạnh để tránh ảnh hưởng đến cây.

Theo quan niệm phong thủy, cây hương thảo mang lại sự may mắn và tạo sinh khí trong không gian sống. Cây hương thảo được cho là có khả năng hút đi năng lượng tiêu cực và mang đến sự cân bằng và hài hòa.

Cây hương thảo không chỉ mang lại mùi thơm dễ chịu mà còn có những tác động tích cực khác đối với không gian sống. Cây hương thảo có thể giúp làm giảm căng thẳng, tăng cường trí nhớ và giúp cải thiện chất lượng không khí trong nhà.

Cây hương thảo có nhiều thuộc tính chữa bệnh và là một nguồn dược liệu tự nhiên hữu ích. Cây hương thảo có khả năng chống vi khuẩn, giảm viêm, và hỗ trợ tiêu hóa.

Cây hương thảo có khả năng làm sạch không khí trong nhà và loại bỏ các chất gây ô nhiễm. Cây hương thảo giúp tạo ra không gian sống trong lành và giảm nguy cơ mắc các bệnh về đường hô hấp.

Cây hương thảo có thể trồng trong nhà mà không gặp nhiều khó khăn. Với điều kiện chăm sóc đúng cách, cây hương thảo có thể phát triển tốt trong môi trường trong nhà.

Cây hương thảo được coi là cây có ý nghĩa phong thủy tích cực. Cây này có khả năng hút đi năng lượng tiêu cực và mang lại sự cân bằng và hài hòa cho không gian sống.

Cây hương thảo không phổ biến gây dị ứng và được coi là an toàn cho hầu hết mọi ngườTuy nhiên, những người có tiền sử dị ứng với các loại cây khác cần thận trọng khi tiếp xúc với cây hương thảo.

Cây hương thảo là một loại cây thảo mọc hoang dại với nhiều công dụng và lợi ích đối với sức khỏe con ngườTrồng cây hương thảo trong nhà không chỉ mang lại không gian xanh tươi mà còn có tác động tích cực đến phong thủy và sức khỏe. Với những yếu tố chăm sóc đúng cách, cây hương thảo có thể phát triển tốt trong môi trường trong nhà. Nếu bạn muốn thêm sự may mắn và cân bằng cho không gian sống, hãy trồng cây hương thảo trong nhà của bạn ngay hôm nay!

Nào Tốt Nhất – trang review đánh giá sản phẩm dịch vụ tốt nhất.

Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này

Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi

Liên Hệ Ngay!

Cây Dương Xỉ Hợp Mệnh Gì? Có Nên Trồng Cây Dương Xỉ Trong Nhà

Cây dương xỉ là cây cảnh đang được khá nhiều gia đình yêu thích. Do khả năng thích nghi tốt với nhiều môi trường khác nhau nên dương xỉ hoàn toàn có thể trồng trong nhà làm cây cảnh rất tốt. Tuy nhiên, khi trồng trong nhà nhiều người lại lo lắng vấn đề phong thủy nên cũng thường thắc mắc cây dương xỉ hợp mệnh gì hay có nên trồng cây dương xỉ trong nhà không. Trong bài viết này, Nông nghiệp Online (NNO) sẽ giúp các bạn hiểu hơn về phong thủy cây dương xỉ và một số lưu ý khi trồng cây dương xỉ cho hợp phong thủy.

Cây dương xỉ hợp mệnh gì

Cây dương xỉ đều là cây có lá màu xanh nên loại cây này đương nhiên ứng với thuộc tính mộc trong ngũ hành. Xét theo sự tương sinh tương khắc trong ngũ hành thì mộc sinh hỏa, thủy sinh mộc, mộc khắc thổ và kim khắc mộc. Do chúng ta đang xét xem cây dương xỉ hợp mệnh gì nên chúng ta sẽ chỉ cần quan tâm đến tương sinh và tương khắc của thuộc tính mộc. Cụ thể, các bạn cần quan tâm đến 3 loại sinh khắc là mộc sinh hỏa, mộc khắc thổ và thủy sinh mộc.

Mộc sinh hỏa: thuộc tính mộc sẽ giúp thuộc tính hỏa ngày càng vượng hơn.

Mộc khắc thổ: thuộc tính mộc khăc chế thuộc tính thổ nếu hai thuộc tính này gần nhau.

Thủy sinh mộc: thuộc tính thủy sẽ giúp thuộc tính mộc ngày càng vượng hơn. Các bạn cũng có thể hiểu ngược lại đó là mộc vượng thì thủy sẽ suy do “thủy sinh mộc”. Vì lý do này nên cũng có thể nói rằng mộc khắc thủy.

Từ 3 loại sinh khắc này kết hợp với việc con người cũng có 5 mệnh tương ứng 5 thuộc tính trong ngũ hành thì bạn có thể rút ra được kết luận cây dương xỉ hợp mệnh gì một cách dễ dàng. Đó là, cây dương xỉ hợp với người mệnh mộc (bản mệnh) và mệnh hỏa (tương sinh). Ngoài ra, cây dương xỉ không hợp với người mệnh thổ và mệnh thủy (tương khắc).

Có nên trồng cây dương xỉ trong nhà

Cây dương xỉ là cây cảnh mới phổ biến không lâu. Tuy vậy, với nhiều lợi ích mà nó mang lại thì rất nhiều người chọn dương xỉ làm cây cảnh trang trí trong nhà. Tuy có nhiều người trồng dương xỉ trong nhà nhưng vẫn có nhiều bạn thắc mắc có nên trồng cây dương xỉ trong nhà không. Câu trả lời là tùy vào sở thích của bạn vì có nhiều lý do nên trồng dương xỉ trong nhà nhưng cũng có nhiều lý do không nên trồng loại cây này trong nhà. Một vài lý do có thể kể ra như:

Cây dương xỉ lọc không khí rất tốt: theo nhiều nghiên cứu thì dương xỉ là một trong những loại cây lọc không khí cực tốt. Nếu bạn đang muốn trồng cây cảnh trong nhà giúp ngôi nhà trở nên trong lành thì dương xỉ là một loại cây cảnh rất đáng lưu tâm.

Cây dương xỉ đẹp, độc, lạ: nếu bạn đã quá quen với một số loại cây cảnh khó trồng khó chăm, dễ chết thì bạn hoàn toàn có thể lựa một bụi dương xỉ để trồng. Chắc chắn sẽ có rất nhiều người sẽ phải ngạc nhiên vì dương xỉ cũng có thể làm cảnh trong nhà.

Dương xỉ được cảnh báo không an toàn: cây dương xỉ là cây lọc không khí tốt và nó còn hấp thu được asen trong nước. Tất nhiên, những chất độc hại mà nó lọc được sẽ được giữ lại trong cây: Đây là lý do cây dương xỉ là một cây không an toàn và tương đối độc hại nếu nó sống ở những khu vực ô nhiễm nặng. Một số khuyến cáo từ cơ quan y tế thế giới cũng nói rằng dương xỉ sống ở những khu vực độc hại có khả năng gây ung thư cao cho con người.

Cây dương xỉ là cây hút âm khí: dương xỉ thường mọc ở những nơi ẩm ướt hay ở các khe tường. Theo phong thủy thì cây dương xỉ là cây sống ở khu vực âm trạch nên thường những người để ý đến phong thủy nhà cửa sẽ không trồng dương xỉ trong nhà. Tất nhiên, cây dương xỉ trong phong thủy vẫn có thể dùng làm cây phong thủy được nhưng cần cân nhắc kỹ trước khi trồng.

Có nên trồng cây dương xỉ trước nhà

Cây dương xỉ là cây cảnh đẹp, có thể chịu hạn tốt nên có thể trồng được ở nhiều nơi. Nếu nói về tác dụng trang trí thì cây dương xỉ hoàn toàn có thể trồng trước nhà cũng rất đẹp. Tuy nhiên, nếu theo phong thủy thì dương xỉ là cây hấp thu năng lượng âm nên nếu dương xỉ đặt trước nhà mà xanh tốt sẽ kéo theo chướng khí vào nhà. Do đó, việc có nên trồng cây dương xỉ trước nhà hay không còn tùy thuộc vào chính các bạn. Nếu bạn không quá quan tâm đến vấn đề phong thủy thì có thể trồng theo sở thích. Nếu bạn muốn trồng cây nhưng không bị phạm vào phong thủy thì tốt nhất là không nên trồng dương xỉ trước nhà.

Với một số giải thích trên, chắc các bạn đã biết cây dương xỉ hợp mệnh gì và có nên trồng cây dương xỉ trong nhà rồi đúng không. Nếu xét theo mặt phong thủy thì cây dương xỉ không phải là một cây cảnh tốt nhưng nếu xét về mặt cảnh quan thì dương xỉ cũng rất đẹp và độc đáo.

Có Nên Trồng Hoa Nhài Trong Nhà Không? Có Tốt Không?

Có nên trồng hoa nhài trong nhà? Tìm hiểu lợi ích và cách chăm sóc cây hoa nhài trong nhà. Trang Nào Tốt Nhất đánh giá sản phẩm dịch vụ tốt nhất.

Cây hoa nhài là một loại cây cảnh phổ biến với mùi thơm dễ chịu và vẻ đẹp tinh tế của hoa. Trồng hoa nhài trong nhà không chỉ tạo điểm nhấn cho không gian sống mà còn mang lại nhiều lợi ích sức khỏe. Trong bài viết này, chúng ta sẽ tìm hiểu về cách trồng hoa nhài trong nhà, lợi ích của việc trồng hoa nhài và những lưu ý quan trọng khi chăm sóc cây.

Việc chọn loại cây hoa nhài phù hợp là quan trọng để đảm bảo sự phát triển tốt và dễ chăm sóc. Có một số loại hoa nhài thích hợp cho việc trồng trong nhà như hoa nhài trắng (Jasminum sambac) và hoa nhài vàng (Jasminum polyanthum). Hãy tìm hiểu về từng loại cây và xác định loại phù hợp với điều kiện ánh sáng và độ ẩm trong nhà bạn.

Khi trồng hoa nhài trong nhà, chúng ta cần chọn chậu phù hợp và đất trồng có chứa chất dinh dưỡng tốt. Chậu nên có lỗ thoát nước để tránh ngập úng và đất trồng nên có khả năng thoát nước tốt. Sử dụng loại đất có chứa phân hữu cơ và perlite để cải thiện độ thoát nước và cung cấp chất dinh dưỡng cho cây.

Cây hoa nhài cần được chăm sóc đúng cách để phát triển và nở hoa tốt. Đảm bảo cây được đặt ở vị trí có ánh sáng phù hợp, tránh tiếp xúc với ánh nắng mặt trời trực tiếp trong thời gian dàTưới nước đều đặn nhưng tránh làm ướt lá và đất quá nhiều. Ngoài ra, việc bón phân hữu cơ và cắt tỉa định kỳ cũng rất quan trọng để duy trì sức khỏe cho cây hoa nhà

Hoa nhài mang lại vẻ đẹp tinh tế và mùi thơm dễ chịu cho không gian nhà. Với bông hoa trắng tinh khôi và lá xanh mơn mởn, cây hoa nhài tạo điểm nhấn cho nội thất và giúp căn phòng trở nên tươi mát, gần gũi hơn.

Mùi thơm của hoa nhài có tác dụng thư giãn tinh thần và giảm căng thẳng. Khi trồng hoa nhài trong nhà, bạn có thể tận hưởng mùi hương dễ chịu này mỗi ngày, giúp bạn thư thái sau những giờ làm việc căng thẳng.

Nhiều nghiên cứu cho thấy rằng mùi thơm của hoa nhài có tác dụng làm giảm căng thẳng, giúp bạn thư giãn và tăng cường tinh thần. Trồng hoa nhài trong nhà sẽ giúp bạn trải nghiệm những lợi ích này mỗi ngày, đặc biệt là trong các khu vực làm việc hay nơi bạn cần tập trung và thư giãn.

Để cây hoa nhài phát triển tốt, bạn cần đặt chúng ở vị trí có ánh sáng tự nhiên và không gian thoáng đãng. Tránh đặt cây gần cửa sổ có ánh sáng mặt trời trực tiếp, vì điều này có thể gây cháy lá và ảnh hưởng đến sức khỏe của cây.

Cây hoa nhài cần ánh sáng đầy đủ để phát triển và nở hoa tốt. Hãy đặt cây ở vị trí có ánh sáng tự nhiên, tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp. Đồng thời, cây cũng cần độ ẩm phù hợp, hãy tưới nước đều đặn nhưng tránh làm ướt lá và đất quá nhiều.

Khi trồng hoa nhài trong nhà, hãy tránh sử dụng hóa chất và thuốc trừ sâu. Thay vào đó, hãy chọn phương pháp chăm sóc tự nhiên và sử dụng phân hữu cơ để cung cấp chất dinh dưỡng cho cây. Điều này giúp bảo vệ sức khỏe của cây và giữ cho không gian sống trong nhà luôn trong sạch.

Cây hoa nhài thích hợp cho hầu hết mọi người, vì nó mang lại không chỉ vẻ đẹp mà còn lợi ích sức khỏe. Tuy nhiên, nếu bạn có dị ứng với hoa nhài, hãy tránh tiếp xúc trực tiếp với cây để tránh gây khó chịu và các phản ứng dị ứng.

Trồng hoa nhài trong nhà không đòi hỏi nhiều công việc chăm sóc phức tạp. Với việc đặt cây ở vị trí phù hợp, cung cấp ánh sáng và độ ẩm đúng mức, và chăm sóc định kỳ như tưới nước và cắt tỉa, bạn có thể duy trì sức khỏe cho cây hoa nhài một cách dễ dàng.

Cây hoa nhài không cần ánh sáng mặt trời trực tiếp. Thậm chí, ánh sáng mặt trời quá mạnh có thể gây cháy lá và ảnh hưởng đến sức khỏe của cây. Hãy đặt cây ở vị trí có ánh sáng tự nhiên nhưng tránh ánh sáng mặt trời trực tiếp để cây phát triển tốt hơn.

Trồng hoa nhài trong phòng ngủ có thể mang lại lợi ích tốt cho giấc ngủ và sức khỏe của bạn. Mùi thơm dễ chịu của hoa nhài có tác dụng thư giãn và giảm căng thẳng, giúp bạn có giấc ngủ ngon hơn. Tuy nhiên, hãy đảm bảo không gian phòng ngủ có đủ ánh sáng và không gian để cây phát triển một cách thoải má

Trồng hoa nhài trong nhà mang lại không chỉ vẻ đẹp tinh tế mà còn nhiều lợi ích sức khỏe. Hoa nhài giúp làm tươi mát và thư giãn không gian nhà, tạo mùi thơm dễ chịu và có tác dụng làm giảm căng thẳng. Tuy nhiên, cần chú ý đến việc đặt cây ở vị trí phù hợp và cung cấp ánh sáng và độ ẩm đúng mức. Hãy trồng hoa nhài trong nhà để thêm sinh khí và sự thư thái cho không gian sống của bạn.

Trang Nào Tốt Nhất

Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này

Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi

Liên Hệ Ngay!

Cây Xà Cừ: Ý Nghĩa, Hình Ảnh, Cách Trồng, Chăm Sóc Tại Nhà

 Cây xà cừ là cây gì Nguồn gốc, ý nghĩa cây xà cừ

Xà cừ hay còn gọi là cây quả gỗ, sọ khỉ, có tên tiếng anh là Nacre Tree, tên khoa học là Khaya senegalensis, thuộc họ Xoan. Loài cây này có nguồn gốc từ Sudan Châu Phi, sau này được trồng rộng khắp thế giới, nhiều nhất ở Berlin Đức.

Tại Việt Nam, cây xà cừ được dùng làm cây cảnh, do có thể sinh trường trên nhiều loại đất, nhất đất cát vùng ven duyên hải miền Trung nên cây được trồng phổ biến từ Bắc vào Nam. Bạn dễ dàng thấy hàng cây xà cừ trăm năm tuổi ở ven đường phố, trường học, công viên, đình làng…hay ở trong vườn quốc gia, khu bảo tồn thiên nhiên.

Ý nghĩa phong thuỷ cây xà cừ

Nhiều người vẫn thường khuyên không nên trồng cây thân gỗ có đường kính to trước nhà vì đó là lối chính sẽ ngăn dòng khí lưu thông, che lấp ánh sáng mặt trời ảnh hưởng đến tài lộc, vận khí gia đình.

Tuy nhiên, bạn vẫn có thể trồng cây xà cừ trước nhà nếu giữ một khoảng cách nhất định, để tạo được bóng mát xoa dịu cái nắng hè. Bạn nên trồng cây ở bên trái ở phía nhìn từ trong ra ngoài, cách cổng chính khoảng 20m và móng nhà 20m.

Ngoài ra, gỗ xà cừ mang ý nghĩa phong thủy đặc biệt, màu nâu đỏ của gỗ được dùng để chế tác các vật phong thủy, tiêu biểu như đĩa tứ linh với 4 loại thụy thú Long, Ly, Quy, Phụng được trạm trổ tinh xảo trên tấm gỗ xà cừ nguyên vẹn và không hề chấp nối. Hoặc thường thấy nhất là đóng tủ thờ, vời nhiều đường vân chạm trổ kỳ công nhằm cầu phước, an gia đạo.

Đặc điểm cây xà cừ

Cây xà cừ là loài cây thân gỗ, dáng thẳng đứng, đường kính khoảng 1 – 2m, chiều cao chừng 20 đến 50m, thân có lớp vỏ màu xám đen, sần sùi. Cây là loại nhiều cành, nhánh, tán lá rộng nên được dùng làm tạo mỹ quan, che bóng mát. Rễ cây dạng rễ cọc, chắc khỏe và đâm sâu.

Lá cây xà cừ dạng lá kẹp, nhìn như lông chim, mọc so le, mặt trên lá nhẵn. Hoa của cây này có 4 cánh, mọc thành từng cụm, màu trắng tinh. Quả xà cừ có dạng nang, màu nâu xám, cứng cáp, thường chín vào tháng 9 – 10, khi chín sẽ nứt ra và hạt bên trong bung ra, những hạt xà cừ có màu nâu, mang giá trị cao, thường dùng làm hạt giống.

Tác dụng của cây xà cừ Tác dụng đối với sức khoẻ

Các bệnh viêm, đau, sưng: Người xưa dùng lá non của xà cừ để trị viêm, đau sưng rất hiệu quả. Dùng 1 nắm lá non xà cừ, rửa sạch, giã nhuyễn và ngâm với rượu, rồi đắp lên vùng bị đau sưng, viêm trong 1 tuần sẽ hết.

Trị bệnh ho: Vỏ cây màu vàng dùng để trị ho, sau khi rửa sạch để ráo mang đi ngâm với quất và mật ong trong 3 – 4 ngày rồi uống.

Chữa bệnh ghẻ: Cũng dùng vỏ xà cừ, sau khi sơ chế sạch sẽ mang đun với nước tới khi sôi thì để nguội, dùng để tắm rất hiệu quả, giảm tình trạng ghẻ và ngứa hữu hiệu nhưng vào dựa vào độ tuổi, bệnh tình mà dùng lượng vỏ cây hợp lý.

Chữa bệnh sốt và đau dạ dày: Hoa xà cừ đem đi sắc với nước, uống 2 lần/ngày sau mỗi bữa ăn sẽ giúp trị sốt và đau dạ dày rất tốt.

Tác dụng làm đẹp

Do có bộ rễ lớn, chắc chắn nên cây chống được gió bão, giữ đất, chống xói mòn rất tốt. Cây còn có tán lá rộng, khả năng thanh lọc bụi bẩn, không khí nên được trồng để tạo không gian xanh, làm đẹp cảnh quan.

Do đó, cây được trồng nhiều ven đường, công viên,…nhưng cây sẽ bị giới hạn đường kính không quá 400mm và tỉa cành vào trước mùa mưa để tránh gây tai nạn khi cây đổ, gãy cành.

Gỗ cây xà cừ từ lâu đã nổi tiếng và có giá khá cao. Gỗ xà cừ đỏ, đẹp, chịu lực rất tốt, dễ uốn nắn nên được dùng để làm nhiều vật dụng gỗ, trang trí nội thất,…Đặc biệt, gỗ xà cừ không có mùi, chống mốc tốt, các thớ gỗ rất đẹp tạo nét quý phái, sang trọng nên được nhiều người ưa thích.

Nguyên liệu làm món ăn, đồ uống

Ít ai biết được hạt, quả cây xà cừ có thể được dùng để ép thành dầu ăn, thành phần trong dầu xà cừ chứa nhiều hoạt chất có lợi cho sức khỏe con người.

Cách trồng và chăm sóc cây xà cừ Cách trồng cây xà cừ tại nhà

Bước 1 Chọn hạt giống

Đầu tiên, bạn chọn hạt giống khỏe mạnh, không sâu bệnh và từ những cây có 18 tuổi trở lên thì cho ra cây giống mới chất lượng. Thời điểm trồng cây vào mùa mưa là tốt nhất.

Nếu trồng cây với quy mô lớn thì mật độ và khoảng cách thích hợp nhất khoảng 626 cây/ ha, giữa các cây thì 4 tới 5 mét, giữa các hàng 3 – 3,5m để cây có không gian phát triển.

Đất nên lựa loại dễ thoát nước, tơi xốp, hố đào có độ sâu và chiều rộng thích hợp khoảng 50x50x50cm, tốt nhất đào 10 ngày trước khi trồng, bón ít phân NPK.

Bước 2 Trồng cây xà cừ

Ngâm hạt giống trong nước ấm khoảng 1 tiếng với rồi vớt ra, cho vào một miếng vải mỏng, đặt thoáng khí để ươm hạt. Sau đó, tưới ít nước để giữ độ ẩm cho hạt, khi hạt nảy mầm thì mang hạt đi trồng.

Khi hạt nảy mầm khoảng 1 tuần thì cho vào bầu đất có chứa phân hữu cơ, phân chuồng, đất và phân lân, nhớ đâm lỗ thoáng nước dưới đáy bầu đất.

Cây xà cừ khi sinh trưởng khoảng 40 – 50 cm thì mang ra trồng vị trí chuẩn bị từ trước, tháo túi bầu ra, cắt bớt rễ thừa và đặt cây vào hố, lấp đất lại, nén chặt đứng để cố định gốc rồi tưới ít nước cho cây, tránh tưới đẫm vì sẽ làm úng gốc.

Advertisement

Cách chăm sóc cây xà cừ

Khi cây còn nhỏ thì bạn nên tưới cây mỗi ngày 2 lần, sau khi cây đã lớn thì giảm xuống 1 lần/ngày.

Bạn nên làm sạch cỏ dại, tém đất quanh gốc với đường kính 0,8 – 1m, tỉa nhánh cây để cây từ mặt đất đến ⅓ hay 1/2 thân cây, có điều kiện sinh trưởng.

Khi cây con giai đoạn đầu thì bạn nảy làm sạch cỏ thường xuyên để tránh sâu bệnh, khi cây lớn thì nếu phát hiện có sâu thì lập tức phun thuốc chuyên dụng để tránh lây lan.

Lưu ý khi trồng và chăm sóc cây xà cừ

Nếu bạn mua cây giống xà cừ về trồng thì nên chọn cây giống thân thẳng, ngọn lá không dập và không có dấu hiệu lạ.

Đất trồng xà cừ tốt là chọn nơi có độ pH ở khoảng mức 6 để cây sinh trưởng tốt.

15 hình ảnh đẹp về cây xà cừ

Bên trên là những thông tin về cây xà cừ và những công dụng của nó mà ít ai biết, mong các bạn có thêm điều thú vị và bổ ích về loài cây gỗ quý này.

Dầu Cây Búa: Công Dụng, Cách Dùng Và Lưu Ý Khi Dùng

Hoạt chất: Menthol, Eucalyptus oil, Camphor, Methyl salicylat.

Thuốc chứa thành phần tương tự: Dầu gói xanh hiệu kim bản Gold Medal Medicated Oil, Dầu gió loan.

Dầu cây Búa là sản phẩm của Công ty Dược phẩm TNHH Leung Kai Fook Việt Nam. Thuốc dùng ngoài da để giảm các triệu chứng cảm lạnh, ho khan, nhức đầu, sổ mũi, buồn nôn, khó chịu do say tàu xe. Dầu còn có thể làm giảm đau bụng, đầy hơi, đau lưng, nhức mỏi chân tay, làm dịu các vết sưng ngứa do côn trùng đốt.

Mỗi 100 gam dầu chứa:1

Menthol Crystals (Tinh dầu Bạc hà): 20 gam

Eucalyptus Oil (Tinh dầu Khuynh diệp): 15 gam

Methyl salicylat: 15 gam

Camphor (Long não): 5 gam

Tá dược: Essential oil (tinh dầu) 12 gam, Liquid paraffin (dung dịch paraffin) vừa đủ 100 gam.

Menthol Crystals

Chủ yếu được dùng tại chỗ. Menthol cho cảm giác mát và tê. Chất này có tác dụng làm giảm nhẹ triệu chứng đau dây thần kinh và sát trùng mạnh. Menthol thường dùng trong một số trường hợp ngứa của bệnh ngoài da, bệnh về tai mũi họng như viêm phế quản, viêm xoang và các trường hợp tương tự.1 2 3

Eucalyptus Oil

Dầu có nhiều lợi ích cho sức khỏe, bao gồm:4

Giảm viêm.

Giảm căng thẳng.

Methyl salicylat

Methyl salicylat xoa ngoài da có tác dụng giảm tạm thời các cơn đau nhẹ do căng cơ, bong gân, viêm khớp, bầm tím, đau dây thần kinh, đau lưng hoặc đau ở cột sống dưới.5

Camphor

Camphor có đặc tính kháng khuẩn, kháng nấm và chống viêm. Nó được dùng điều trị các bệnh ngoài da, cải thiện chức năng hô hấp và giảm đau.6

Dầu cây Búa được chỉ định dùng trong các trường hợp sau:1

Giảm các triệu chứng cảm lạnh, ho khan, nhức đầu, sổ mũi.

Buồn nôn, khó chịu do say tàu xe, đau bụng, đầy hơi.

Đau lưng, nhức mỏi chân tay, các vết sưng ngứa do côn trùng đốt.

Cách dùng1

Dầu chỉ dùng để xoa ngoài da, không được uống.

Liều dùng1

Trường hợp cảm lạnh, ho khan, nhức đầu, sổ mũi, say tàu xe, buồn nôn, đau bụng, đầy hơi: Thoa dầu lên hai bên thái dương, cổ, bụng, gan bàn chân và bàn tay cho tới khi thấy người ấm lên. Thoa bôi dầu lên mũi để hít và ngửi.

Trường hợp đau lưng, nhức mỏi tay chân, côn trùng đốt: Thoa dầu mỗi ngày 3 đến 4 lần xung quanh chỗ đau nhức.

Khoảng 15.000 – 20.000 VNĐ cho hộp 1 chai 5 ml.

Khoảng 24.000 – 30.000 VNĐ cho hộp 1 chai 10 ml.

Khoảng 75.000 – 85.000 VNĐ cho hộp 1 chai 56 ml.

Mức giá chênh lệch tùy thuộc vào thời điểm mua thuốc và các nhà thuốc, cửa hàng khác nhau.

Dầu cây Búa làm tăng tiết mồ hôi, giảm thân nhiệt. Bên cạnh đó còn gây kích ứng và làm khó chịu nơi xoa thuốc.

Hãy thông báo ngay cho bác sĩ hoặc dược sĩ những tác dụng không mong muốn mà bạn gặp phải khi sử dụng thuốc.

Bệnh nhân đã dùng warfarin có nguy cơ xuất huyết dưới da nếu bôi quá nhiều Dầu cây Búa do sự hấp thu của methyl salicylat qua da.1

Chống chỉ định sử dụng thuốc cho các đối tượng sau:

Phụ nữ có thai hoặc mẹ đang cho con bú.

Trẻ em dưới 30 tháng tuổi.

Trẻ em có tiền sử động kinh hoặc tiền sử co giật do sốt cao.

Dị ứng với salicylate, aspirin hoặc bất kỳ các thành phần nào khác của thuốc.

Chống chỉ định sử dụng thuốc cho phụ nữ có thai và mẹ cho con bú.

Phải đưa bệnh nhân đến cơ sở y tế gần nhất để chữa trị nếu xuất hiện các triệu chứng như buồn nôn, nôn mửa, lờ đờ,…

Các triệu chứng ngộ độc có thể xảy ra nếu uống nhầm Dầu cây Búa. Khi đó, cần thông báo ngay cho bác sĩ và đến cơ quan y tế gần nhất để được xử trí kịp thời.

Xử trí ngộ độc salicylat

Hút dịch hoặc rửa dạ dày kết hợp với loại bỏ độc chất bằng than hoạt.

Truyền tĩnh mạch natri bicacbonat để kiềm hoá nước tiểu, truyền dung dịch bổ sung kali clorid khi cần.

Thẩm phân, truyền máu hoặc thay máu nếu cần.

Xử trí ngộ độc camphor, menthol, eucalyptus oil

Dùng dầu parafin để rửa dạ dày rồi cho thuốc tẩy ruột có muối.

Điều trị triệu chứng: Dùng diazepam khi co giật, dùng atropin để làm giảm tiết dịch phế quản, hô hấp hỗ trợ trong trường hợp suy hô hấp.

Nếu quên một liều, hãy bỏ qua liều đã quên và tiếp tục dùng liều kế tiếp. Không nên gấp đôi liều dùng để bù lại cho liều đã quên.

Khi sử dụng Dầu cây Búa cần lưu ý một số điều sau:1

Dầu chỉ dùng để xoa ngoài da, không được uống.

Tránh để dầu tiếp xúc với mắt, miệng và niêm mạc.

Tránh các phần da bị tổn thương hay các vết thương hở khi bôi thuốc.

Cần cẩn trọng không để trẻ sơ sinh hít phải thuốc.

Dầu không được phân liều cụ thể. Tuy nhiên sử dụng với lượng vừa phải, không được bôi xoa trên diện rộng.

Nên thông báo cho bác sĩ nếu bạn mẫn cảm với bất kỳ thành phần nào của thuốc, đang sử dụng các thuốc. khác, đang mang thai, cho con bú, hoặc gặp bất kỳ phản ứng nào khác của thuốc.

Bảo quản dưới 30°C, tránh ánh sáng, để nơi khổ ráo thoáng mát.

Để xa tầm tay trẻ em.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cây Cẩm Nhung Có Độc Không? Một Vài Lưu Ý Khi Trồng Trong Nhà trên website Efjg.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!