Xu Hướng 10/2023 # Cây Đậu Bắp Bị Vàng Lá, Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục # Top 10 Xem Nhiều | Efjg.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Cây Đậu Bắp Bị Vàng Lá, Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục # Top 10 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Cây Đậu Bắp Bị Vàng Lá, Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Efjg.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Cây đậu bắp là cây dễ trồng cho năng suất cao. Tuy nhiên, khi trồng đậu bắp các bạn vẫn cần lưu ý canh tác đúng kỹ thuật và trồng luân canh để giảm sâu bệnh trên cây đậu bắp. Một trong các hiện tượng khi trồng đậu bắp các bạn có thể gặp phải là cây đậu bắp bị vàng lá. Nguyên nhân cây bị vàng lá cũng không có nhiều và nếu bạn biết nguyên nhân sẽ có hướng khắc phục dễ dàng. Trong bài viết này, NNO sẽ giúp các bạn hiểu hơn về nguyên nhân cũng như hướng khắc phục khi cây đậu bắp bị vàng lá.

Nguyên nhân đậu bắp bị vàng lá

Khi trồng đậu bắp nếu các bạn phát hiện cây đậu bắp bị vàng lá thì còn tùy vào tình trạng của lá mà bạn sẽ biết được cây vàng lá do nguyên nhân nào. Thường có 2 nguyên nhân chính khiến cây vàng lá là do rầy xanh và do cây bị bệnh khảm vàng lá.

1. Cây đậu bắp bị vàng lá do rầy xanh

Rầy xanh là một loại côn trùng chích hút rất phổ biến trên cây trồng. Khi trồng đậu bắp cũng có thể cây bị rầy xanh tấn công dẫn đến lá có những đốm vàng sau đó lan rộng ra toàn bộ lá. Để phát hiện xem cây có bị vàng lá do rầy xanh hay không các bạn chỉ cần xem mặt bên dưới lá là sẽ phát hiện được ngay. Bạn nên kiểm tra cả những lá chưa bị vàng để xem có rầy xanh hay không. Khi phát hiện có rầy xanh thì gần như chắc chắn cây đang bị loại côn trùng chích hút này gây vàng lá.

2. Đậu bắp bị vàng lá do bệnh khảm vàng lá

Bệnh khảm vàng lá trên cây đậu bắp là loại bệnh do virus gây ra. Bệnh lây lan do bọ phấn trắng làm trung gian lây bệnh. Ban đầu các bạn sẽ thấy ở các gân lá không có màu xanh mà có màu vàng, sau màu vàng lan dần ra toàn bộ lá. Khi kiểm tra khu vực trồng và kiểm tra trên thân, lá cây thấy có bọ phấn trắng thì chắc chắn cây bị bệnh khảm vàng lá.

Cũng có một trường hợp khác khiến cây đậu bắp bị vàng lá đó là lá cây già nên bị vàng. Tuy nhiên, nếu bạn chăm sóc cây đúng kỹ thuật thì sẽ phải tỉa lá thường xuyên và gần như không có tình trạng có lá già chứ không nói đến việc lá già quá chuyển vàng.

Khắc phục cây đậu bắp bị vàng lá

Khi phát hiện đậu bắp bị vàng lá, tùy theo từng nguyên nhân như vừa nói ở trên mà các bạn sẽ có hướng xử lý khác nhau.

Đậu bắp vàng lá do rầy xanh: trường hợp này nếu trồng nhiều các bạn nên phun các loại thuốc trị rầy xanh. Trên thị trường có rất nhiều loại thuốc trị rầy các bạn có thể mua ở các tiệm thuốc bảo vệ thực vật. Nếu bạn trồng đậu bắp trong thùng xốp ở nhà thì có thể pha nước xà phòng loãng phun làm nhiều lần lên cả trên và dưới lá thì cũng trị được rầy xanh mà không cần dùng thuốc hóa học.

Cây đậu bắp bị vàng lá do bệnh khảm: bệnh này do virus gây ra nên không có thuốc đặc trị. Cách xử lý là bạn ngắt hết các lá bị vàng mang đi tiêu hủy sau đó phun thuốc để diệt bọ phấn trắng nhằm hạn chế khả năng phát triển bệnh. Nếu bạn trồng ít thì có thể không cần phun thuốc hóa học để trị bọ phấn trắng mà có thể dùng tay bắt hết bọ phấn trắng kết hợp với phun nước ngâm tỏi ớt để đuổi bọ phấn trắng sẽ tốt hơn.

Bầu Bị Vàng Lá, Xoăn Lá, Héo Lá Là Tại Sao Và Cách Khắc Phục

Bầu là cây trồng cho giá trị kinh tế rất tốt nếu trồng đúng kỹ thuật và phòng bệnh tốt. Khi trồng bầu, cây bầu có thể gặp một số bệnh như thối quả, vàng lá, xoăn lá, héo lá. Trong bài viết này, NNO sẽ giúp các bạn hiểu hơn về nguyên nhân dẫn đến bầu bị vàng lá, xoăn lá, héo lá và cách khắc phục những bệnh này trên cây bầu.

Nguyên nhân bầu bị vàng lá, xoăn lá, héo lá

Cây bầu bị vàng lá, xoăn lá có nhiều kiểu vàng lá xoăn lá khác nhau. Mỗi kiểu lại do nguyên nhân khác nhau gây nên, các bạn nên căn cứ vào triệu chứng cụ thể của lá để xác định nguyên nhân:

Do thời tiết: thời tiết nắng nóng khô hanh kéo dài là một nguyên nhân khiến cây bị vàng lá, héo lá. Trường hợp này các bạn để ý sẽ thấy ngoài việc cây xuất hiện tình trạng lá bị vàng, héo sẽ không có các tác nhân gây hại khác trên lá như côn trùng hay rệp.

Do côn trùng chích hút: côn trùng chích hút là nguyên nhân chính khiến cây bầu bị vàng lá. Côn trùng sẽ hút dinh dưỡng trên lá khiến là bị vàng lốm đốm sau đó lan rộng ra cả lá. Bạn có thể dễ dàng tìm thấy các loại côn trùng chích hút (rệp) bám ở mặt dưới của lá.

Do virus: bệnh vàng lá, xoăn lá ở câu bầu cũng có thể do virus gây ra. Virus này lây truyền qua một số loại động vật chích hút gây bệnh trên cây như bọ trĩ, bọ phấn trắng. Khi phát hiện khu vực trồng bầu có các loại côn trùng này thì bạn nên nghĩ ngay tới nguyên nhân do virus gây ra.

Do vi khuẩn: bệnh héo lá trên cây bầu cũng có thể do vi khuẩn gây ra gọi là bệnh héo lá xanh trên cây trồng. Lá cây sẽ bị héo rũ nhưng không bị vàng mà vẫn còn xanh. Bạn sẽ thấy cây bị héo lá khi trời chưa nắng và có thể tươi trở lại vào ban đêm. Nếu cắt ngang thân cây sẽ thấy mạch dẫn bị chuyển thành màu nâu đen, để lâu thấy thân có giọt dịch màu trắng chảy ra.

Do lá đã già: bầu bị vàng lá có thể do lá đó đã già, khi lá già sẽ chuyển sang màu vàng, héo rồi khô dần đi. Đây là hiện tượng bình thường ở những lá già và không xuất hiện ở lá non.

Cách khắc phục

Với các nguyên nhân bầu bị vàng lá ở trên, bạn chỉ cần xác định được nguyên nhân thì sẽ có cách khắc phục cụ thể.

Do thời tiết: trường hợp này khó mà khắc phục được do thời tiết thay đổi thất thường. Tốt nhất bạn nên trồng bầu đúng thời vụ để cây phát triển tốt.

Do côn trùng chích hút: khi đã xác định có côn trùng chích hút, bạn chỉ cần dùng thuốc đặc trị phun cho cây là có thể diệt được. Các loại thuốc diệt rệp, bọ nhảy, bị trĩ bạn có thể mua ở hầu hết các tiệm thuốc thú y. Nếu bạn trồng bầu ở nhà và không muốn dùng thuốc bảo vệ thực vật thì có thể dùng nước rửa bát pha loãng phun nhiều lần cho cây sẽ hết rệp.

Do virus: bầu bị vàng lá do virus gây ra không có thuốc đặc trị. Do đó bạn chỉ có thể ngắt các lá bị vàng sau đó phun thuốc diệt bọ trĩ, bọ nhảy, bọ phấn trắng để hạn chế sự lây lan của bệnh.

Do vi khuẩn: bệnh do vi khuẩn cũng rất khó trị và phun thuốc thường cũng không có hiệu quả cao. Cách tốt nhất là nhổ bỏ cây mang đi tiêu hủy để tránh lây lan sang cây khác. Vệ sinh đất và trồng luân canh các cây khác họ để tránh mầm bệnh lây lan.

Do lá đã già: bầu bị vàng lá do lá đó đã già nên chuyển vàng, các bạn nên ngắt hết các lá già trên cây trước khi lá chuyển vàng, thu gom lá già ra xa khu vực trồng cây để tránh các mầm bệnh có thể phát sinh từ những lá già.

Với những thông tin trên, có thể thấy cây bầu bị vàng lá chủ yếu có nguyên nhân do sâu bệnh gây ra. Khi phát hiện cây bị vàng lá, các bạn hãy tìm nguyên nhân gây bệnh để có hướng xử lý kịp thời. Nếu dùng thuốc bảo vệ thực vật, các bạn nên dùng những loại thuốc có thời gian cách ly ngắn vì bầu là loại cây cho thu hoạch liên tục. Thời gian cách ly ngắn sẽ giúp tránh những ảnh hưởng từ thuốc bảo vệ thực vật đối với người dùng.

Bếp Gas Bị Nhỏ Lửa. Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục

Bình gas sắp hết

Bình gas sắp hết có nguyên nhân chủ yếu, cốt lỗi là do bạn sử dụng trong thời gian dài, tiêu tốn nguyên liệu gas và không thay bình mới khiến cho lượng gas không đủ và làm cho lửa yếu. Khi gas sắp hết sẽ khiến áp lực hút khí ở bình gas giảm đi, từ đó dẫn đến lượng khí quá quá ít, không đủ đến giúp ngọn lửa cháy lớn.

Cách khắc phục:

Bạn nhấc nhẹ bình gas để kiểm trả, nếu trọng lượng bình nhẹ, chứng tỏ gas trong bình đã sắp hết.

Bạn chỉ cần sử dụng cho hết lượng khí gas trong bình và thay bình gas mới là sẽ khắc phục được tình trạng bếp gas bị lửa nhỏ.

Van bình gas mở quá ít

Nguyên nhân khiến cho van bình gas mở quá ít: Trong quá trình sử dụng, bạn vặn van gas quá chặt, khiến cho lượng khí gas trong bình không thể thoát ra ngoài với áp lực lớn.

Cách khắc phục: 

Bạn điều chỉnh lại van bình gas để gas được thoát ra với một áp lực vừa phải.

Không nên vặn gas quá chặt sẽ khiến áp lực gas không thể lên được, ngược lại bạn cũng không vặn quá lỏng sẽ làm tiêu tốn khá nhiều khí gas, khí gas có thể lan tỏa ra ngoài môi trường gây nguy hiểm.

Ống dẫn gas bị gập hay nghẹt ống

Ống dẫn gas bị gập do để vận dụng chèn vào hay nghẹt ống có thể do nguyên nhân sử dụng lâu ngày không thay ống mới.

Cách khắc phục:

Kiểm tra tình trạng ống dẫn gas xem có bị gập, nghẹt hay gãy ống không.

Nếu bị gập và nghẹt thì bạn hãy điều chỉnh lại cho ống thẳng ra.

Ống dẫn đã quá cũ, thì cần thay mới, vừa đảm bảo an toàn, vừa giúp lượng khí ra thoát ra ngoài đều hơn.

Tốt nhất nên thay ống dẫn gas sau mỗi 8 đến 12 tháng.

Đầu đốt bị bẩn, tắc khe thoát lửa

Đầu đốt bị bẩn, tắc khe thoát lửa có thể do những nguyên nhân chủ yếu sau:

Sử dụng lâu ngày khiến cho dầu mỡ thừa bám lên.

Nấu thức ăn với ngọn lửa lớn quá hoặc trong lúc chiên xào không may làm thức ăn hay dầu mỡ trào ra.

Không vệ sinh thường xuyên.

Đầu đốt đã quá cũ khiến cho khe lửa thoát ra ngoài bị tắt nghẽn.

Cách khắc phục:

Đầu tiên, bạn cần khóa gas và tháo kiềng bếp ra. Nếu thấy đầu bám bẩn quá nhiều, bạn tiến hành dùng bàn chải và kim nhọn để làm sạch các khe thoát lửa.

Nếu đầu đốt của bếp gas đã quá cũ, bạn hãy thay mới, vừa giúp ngọn lửa phát ra mạnh mẽ hơn, vừa giúp tiết kiệm lượng khí gas sử dụng.

Nghẹt péc phun gas

Nếu bạn đã kiểm tra hết tất cả nguyên nhân trên mà thấy bếp gas vẫn cho lửa nhỏ, thì bạn hãy kiểm tra péc phun gas, xem chúng có bị nghẹt hay không. Péc phun gas bị nghẹt có thể do quá trình sử dụng lâu ngày, bạn không kiểm tra, vệ sinh chúng thường xuyên.

Để khắc phục tình trạng trên, bạn hãy áp dụng những cách khắc phục sau:

Bạn cần lấy péc phun gas ra ngoài, nếu bạn không có kỹ thuật chuyên môn hãy nhờ sự giúp đỡ của thợ sửa chữa chuyên nghiệp để đảm bảo an toàn.

Nếu bạn có am hiểu về lĩnh vực này, bạn khóa gas lại, tháo bỏ kiềng bếp, đầu đốt, rồi dùng vít tháo cụm ống điếu và cần chỉnh gió bên dưới đầu đốt ra. Sau đó, dùng kim, xà phòng, xăng và lau khô để loại bỏ bụi bẩn, cặn thức ăn bám rồi lắp lại bình thường.

Advertisement

Khi bạn đã thực hiện tất cả những cách khắc phục trên những vẫn không sửa chữa được tình trạng lửa nhỏ xảy ra trên bếp gas thì bạn cần mang đến trung tâm sửa chữa để được khắc phục nhanh và an toàn nhất.

Zalo Bị Chặn Kết Bạn – Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục

Đôi khi người dùng gặp rắc rối khi không thể gửi lời mời kết bạn trên Zalo. Bài viết này của Zalopc  sẽ chỉ ra cho bạn nguyên nhân và cách khắc phục tình trạng zalo bị chặn kết bạn một cách đơn giản nhất.

Nguyên nhân zalo bị chặn kết bạn

zalo bị chặn kết bạn

Bạn hoặc người đó đang chặn nhau

Nếu bạn gửi yêu cầu kết bạn nhưng Zalo lại hiện thông báo: ”Yêu cầu không thành công do bạn hoặc người này chặn nhau” thì nguyên nhân chính là do bạn hoặc người đó block nhau, sau đó hủy kết bạn.

Để khắc phục, bạn hãy xem mình hoặc người kia có đang chặn không, nếu chặn thì bỏ chặn, còn nếu bị người kia chặn thì liên hệ với người đó qua các mạng xã hội khác và bỏ chặn rồi kết bạn lại. 

Cách kiểm tra xem bạn có vô tình chặn người khác hay không và cách bỏ chặn:

Bước 1: Mở ứng dụng Zalo Chọn Thêm ở góc dưới bên phải Chọn Cài đặt (biểu tượng bánh răng cưa).

Vào cài đặt Zalo

Tại đây, bạn bấm vào Tin nhắn Chọn Chặn bạn gửi tin nhắn.

Đi tới Chặn bạn gửi tin nhắn

Bước 2: Danh sách bạn bè bị chặn sẽ được hiển thị ở phần này, bạn nhấn vào Bỏ chặn ngay tại tên người bị chặn.

Bỏ chặn bạn bè

khắc phục lỗi danh sách yêu cầu kết bạn Zalo đầy

danh sách yêu cầu kết bạn Zalo đầy

Zalo hiện chỉ hỗ trợ danh sách kết bạn tối đa là 2.000 bạn, và trong 1 ngày (24 giờ) bạn không được gửi quá 30 lời mời kết bạn. Nếu không, Zalo sẽ hiển thị Lỗi danh sách yêu cầu kết bạn đầy (lỗi 31).

Để khắc phục, bạn có thể thực hiện theo các cách:

Thử lại yêu cầu kết bạn sau 24 giờ

+ Khi bạn gửi hơn 30 yêu cầu kết bạn trong 24 giờ, ứng dụng sẽ không cho phép gửi thêm bất kỳ yêu cầu kết bạn nào nữa.

+ Để có thể tiếp tục gửi yêu cầu kết bạn, người dùng chỉ có thể đợi bạn bè chấp nhận lời mời trước khi bạn có thể gửi yêu cầu tiếp theo.

+ Hoặc đợi 24 giờ sau khi gửi yêu cầu kết bạn cuối cùng để có thể tiếp tục gửi yêu cầu kết bạn.

 Gọi điện trực tiếp qua tổng đài hỗ trợ khách hàng của Zalo

+ Người dùng có thể gọi đến tổng đài 1900561558 Bấm phím 1 để gặp tổng đài viên.

+ Vì cuộc gọi được tính cước 2000đ / phút nên các bạn lưu ý vấn đề mình đang gặp phải là gọi ngắn gọn, nhanh mất nhiều tiền khi gọi.

+ Cần cung cấp thông tin cụ thể bao gồm số điện thoại đăng ký Zalo và vấn đề bạn đang gặp phải là không thể gửi lời mời kết bạn cho người khác. Sau đó, nhân viên tổng đài sẽ giúp bạn tìm ra nguyên nhân và đề xuất hướng giải quyết.

Nhắn tin qua email, hỗ trợ Facebook bằng Zalo

+ Người dùng có thể liên hệ với bộ phận hỗ trợ qua các trang mạng xã hội của Zalo 

+ Cần cung cấp số điện thoại đã đăng ký Zalo và nói rõ vấn đề không gửi được yêu cầu kết bạn cho người khác, yêu cầu hỗ trợ để bộ phận chăm sóc khách hàng có thể kiểm tra và giúp bạn tìm ra nguyên nhân, khắc phục nhanh chóng.

Xóa kết bạn với những người không cần thiết

Lời kết Bình Luận

Trả lời

Xe Đạp Bị Tuột Xích. Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục Nhanh Chóng

Dấu hiệu nhận biết khi xe đạp bị tuột xích

Những dấu hiệu giúp bạn phát hiện rằng xe đạp đã bị tuột xích:

Xe đạp có cảm giác nặng

Xích xe đạp sử dụng lâu dẫn đến bị mòn, bám các rỉ sắt làm cho bộ xích không còn hoạt động trơn tru nữa, khiến bạn sẽ có cảm giác nặng chân khi đạp xe.

Chuyển số chậm, không chính xác

Khi bạn sử dụng, bộ đề không còn chính xác nữa do dây xích xe không còn liên kết tốt giữa các đĩa và líp.

Xe phát ra tiếng ồn khó chịu

Khi đi trên các con đường dốc hay tốc độ cao xe đạp sẽ phát ra tiếng ồn do dây xích bị dính vào khung xe đạp.

Nguyên nhân khiến xe đạp bị tuột xích

Có 5 nguyên nhân dẫn đến tình trạng xe đạp bị tuột xích có thể kể đến như:

Chiều dài của xích không phù hợp

Do dây xích đã bị dãn và chiều dài không phù hợp trong khoảng cách từ đoạn đầu đến đoạn cuối của 2 bánh răng xe đạp.

Xích xe không đươc lắp đặt đúng cách

Xích xe đạp thông thường được chia thành 3 cấp tốc độ 9, 10 và 11. Nếu xích lắp sai, không đúng chiều dài, không đủ lực căng đồng nghĩa với việc xích dễ bị trượt và đứt khi di chuyển.

 Mắt xích bám nhiều bụi bẩn, không ăn khớp vào bánh răng

Bánh răng, đĩa xích phía trước bị mòn 

Nếu bạn cố tình đạp xe trong thời gian dài mà không sửa chữa, bánh răng và đĩa xích trước chắc chắn bị hao mòn dẫn đến không ăn khớp khiến cho xích bị trượt ra khỏi khớp. Bạn nên kiểm tra chúng thường xuyên.

Bị chéo sên xe

Do bạn sử dụng đĩa nhỏ nhất với líp nhỏ nhất, hay đĩa lớn nhất với líp lớn nhất dẫn đến dây xích bị chéo.

Hướng dẫn cách khắc phục khi xe đạp bị tuột xích Cách 1: Cắt xích

Trong thời gian dài sử dụng xích dẫn đến chuỗi xích bị dãn do đó việc tuột xích khi sử dụng xe đạp là chuyện hết sức bình thường. Vì vậy, để khắc phục nhanh nhất chúng ta sử dụng dụng cụ cắt.

Bước 1: Bạn đặt dây xích vào vị trí cắt xích trên dụng cụ cắt. 

Tiếp theo, bạn xoay phần tay cầm trên mặt xích để mở kết nối mắt xích.

Bước 2: Để mở các mối xích bạn đẩy con lăn ra khỏi chuỗi xích.

Sau đó, bạn gỡ liên kết giữa hai mắt xích.

Bước 3: Bạn thực hiện lặp lại bước 1 và bước 2. Để loại bỏ các liên kết tiếp theo đến khi chuỗi có độ dài phù hợp nhất.

Bước 4: Trong trường hợp dây xích rơi ra phía sau bạn cần thực hiện kiểm tra lại các bánh răng Derailler (cùi đề). Bằng cách bạn đặt xích vào phía trước bánh răng dẫn hướng cao nhất.

Tiếp theo, bạn luồn xích vào lồng ròng rọc dẫn hướng.

Bước 5: Tiếp đó bạn luồn xích qua lồng phía sau của Derailleur (cùi đề). Đặt xích vào bánh răng thứ 2 đúng hướng theo bánh dẫn.

Bước 6: Để nối lại dây xích như ban đầu, bạn đặt con lăn vào phần kết nối giữa 2 mặt xích.

Sau đó, bạn thực hiện đẩy con lăn và đặt khoảng cách đều giữa các tấm để khóa liên kết giữa 2 mắt xích.

Bước 7: Bạn kiểm tra lại liên kết xích nếu bị cứng hay khó đạp thì bạn hãy tiếp tục với dụng cụ cắt dây cho đến khi nới lỏng phù hợp nhất.

Cách 2: Điều chỉnh không cắt xích 

Bước 1: Trước khi bạn sử dụng xe đạp, bạn sử dụng tay đề trái xuống đĩa phía trước thấp nhất bởi vì khi đĩa phía trước thấp nhất đồng nghĩa dây xích đang ở mức căng nhất. Sau đó, bạn bắt đầu dùng lực đạp như bình thường điều này có thể giúp xích điều chỉnh lại chuỗi.

Advertisement

Bước 2: Nếu như bước 1 không thành công bạn hãy xuống xe. Sau đó, bạn nâng lốp sau lên và xoay bàn đạp bằng tay.

Bước 3: Nếu trong trường hợp ở bước trên bạn vẫn chưa thể khắc phục, ở vị trí cùi đề bạn hãy dùng lực đẩy về phía trước để giải phóng được lực căng trên dây xích. Sau đó, bạn nâng dây xích và đặt lên vị trí đĩa. Sau đó, làm tương tự ở bước 2 để chỉnh lại xích.

Tivi Tự Động Bật/Tắt – Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục

Dấu hiệu lỗi tivi tự động bật/tắt

Khi đang sử dụng tivi thì đột nhiên tivi bị tắt khoảng vài phút, rồi một lúc sau đó tivi lại trở lại hoạt động bình thường. Hoặc khi bạn đã tắt tivi một thời gian dài, và khi mở sử dụng lại, thì tivi tự động bật lên như vậy.

Nguyên nhân tivi tự động bật/tắt Do cài đặt thời gian tự động tắt trên tivi

Đây được xem là nguyên nhân đầu tiên. Có thể là do bạn vô tình cài đặt thời gian xem trên tivi, nên khi đến thời gian được cài đặt tivi sẽ tự động tắt mà không cần sử dụng điều khiển.

Do nguồn điện chập chờn, không ổn định

Khi tivi tự tắt bật, bạn nên kiểm tra lại nguồn điện vào tivi có ổn định hay không. Điều quan tâm đầu tiên là nguồn điện đầu vào không ổn định nên mới xảy ra hiện tượng này.

Hoặc có thế do cầu chì, tụ lọc nguồn và IC công suất nguồn, nguồn cấp trước,… bị hư hỏng làm cho tivi đang xem tắt nguồn đột ngột và làm cho mạch nguồn bị hỏng.

Do bạn có thói quen rút nguồn điện mà không tắt bằng điều khiển trước

Nhiều người dùng có thói quen sau khi xem xong tivi thì rút dây nguồn và không tắt bằng điều khiển trước, điều này sẽ khiến tivi nhanh hỏng hơn.

Đặc biệt, khi bạn tắt tivi bằng điều khiển mà không rút dây nguồn ra sẽ làm cho bên trong tivi còn lưu điện, lâu ngày các linh kiện điện tử của tivi sẽ bị giảm tuổi thọ.

Do môi trường ẩm thấp

Tivi được đặt ở môi trường ẩm thấp, sẽ khiến các vi mạch của tivi nhiễm ẩm và hư hỏng, lâu ngày dẫn đến hư hại và làm tivi đang xem bị tắt nguồn.

Do dây điện bị đứt hoặc tivi sử dụng lâu năm

Bạn nên kiểm tra một loạt các dây điện xem có bị đứt hoặc do chuột cắn ở chỗ nào không để khắc phục.

Cách khắc phục lỗi tivi tự động bật/tắt Tắt nguồn và khởi động lại tivi

Cách đầu tiên đó là bạn hãy tắt nguồn điện áp kết nối với tivi trong vòng 5 phút và sau đó kết nối nguồn điện và khởi động lại tivi.

Kiểm tra cài đặt của tivi

Bạn có thể vào cài đặt hệ thống trên tivi để kiểm tra các chức năng tự động tắt có đang được bật không. Nếu có cài đặt, bạn hãy tiến hành tắt chức năng này hoặc điều chỉnh lại thời gian theo ý mình.

Kiểm tra thiết bị kết nối trực tiếp với tivi

Kiểm tra PC kiểm soát điện năng

Tiến hành truy cập vào phần cài đặt hệ thống của tivi tại mục sinh thái hiện có đang được kích hoạt PC kiểm soát điện năng hay không. Nếu tính năng chưa kích hoạt bạn cần kích hoạt tính năng này.

Khôi phục cài đặt gốc

Bạn có thể khôi phục lại cài đặt gốc cho tivi để tivi có thể hoạt động ổn định hơn vì khi sử dụng thiết bị lâu ngày sẽ dẫn đến bộ nhớ đầy có thể gây ra một số lỗi trên tivi. Hơn nữa, việc điều này cũng sẽ giúp khắc phục được một số lỗi không đáng có xuất hiện khi sử dụng.

Advertisement

Bước 3: Chọn tiếp vào Thiết lập lại dữ liệu ban đầu.

Cập nhật thông tin chi tiết về Cây Đậu Bắp Bị Vàng Lá, Nguyên Nhân Và Cách Khắc Phục trên website Efjg.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!