Xu Hướng 10/2023 # Hương Nhu Tía: Tìm Hiểu Công Dụng Của Cây Thuốc Trong Vườn Nhà # Top 19 Xem Nhiều | Efjg.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Hương Nhu Tía: Tìm Hiểu Công Dụng Của Cây Thuốc Trong Vườn Nhà # Top 19 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Hương Nhu Tía: Tìm Hiểu Công Dụng Của Cây Thuốc Trong Vườn Nhà được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Efjg.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Hương nhu vốn là một loại cây cỏ rất quen thuộc trong đời sống người dân chúng ta. Một nắm lá Hương nhu giải cảm cúm, hay nồi nước lá Hương thu thơm lừng nuôi mái tóc dài thơm cho người con gái,… Những điều này đã trở nên một điều tự nhiên với mỗi người dân quê.

Hương nhu tía còn thường được gọi với cái tên É tía. Nó có tên khoa học Ocimum sanctum L., thuộc họ Hoa môi (Lamiaceae).

Đặc điểm thực vật

Đây là loại cây thân thảo nhỏ. Sống hàng năm hoặc có thể lâu hơn. Chiều cao trung bình trên dưới 1m. Thân, cành có màu đỏ tía, có lông. Lá mọc đối, thuôn hình mác hoặc hình trứng. Nó thường màu nâu đỏ, có cuống khá dài, mép hơi khía răng, hai mặt đều có lông, gân lá hình lông chim, có các tuyến nhỏ lõm xuống. Hoa màu tím, mọc thành bông xim co ở đầu cành. Hoa xếp thành vòng gồm 6 – 8 bông, ít phân nhánh. Đài hoa tồn tại đựng quả bế. Toàn cây có mùi thơm dễ chịu.

Cây được trồng bằng hạt vào mùa xuân. Ra hoa vào tháng 5 – 6.

Phân bố

Hương nhu tía thường mọc hoang khắp nơi hoặc được trồng trong vườn nhà để làm thuốc.

Trên thế giới, nó được trồng nhiều ở Ấn Độ, Thái Lan, Campuchia, Philippines,… để lấy tinh dầu, làm hương liệu,…

Cây ưa khí hậu nhiệt đới nóng và ẩm; nhiệt độ trung bình năm khoảng 25 – 30 độ C; lượng mưa 1800 – 2600 mm/năm. Ở các vùng núi cao có khí hậu cận nhiệt đới và hơi lạnh, không thấy trồng.

Bộ phận dùng, thu hái, chế biến, bảo quản

Bộ phận dùng: thân, cành mang lá, hoa.

Thu hái: cây Hương nhu tía thường được thu hái khi đang vào mùa ra hoa tầm tháng 5 – 6.

Chế biến: Cây hái về đem rửa sạch, có thể dùng tươi trực tiếp hoặc phơi khô trong bóng râm để dùng dần. Lưu ý không phơi thuốc dưới ánh nắng trực tiếp sẽ làm mất tinh dầu trong thuốc.

Bảo quản: Bảo quản thuốc nơi khô ráo, thoáng mát, có thể bỏ bịch ni lông cột kín. Tránh những nơi ẩm ướt, tránh ánh nắng mặt trời chiếu vào thuốc sẽ làm hư hại, giảm chất lượng dược liệu.

Thành phần hóa học trong dược liệu

Tinh dầu là thành phần đáng chú ý và có giá trị nhất trong Hương nhu tía. Theo Dược điện Việt Nam IV, dược liệu phải chứa ít nhất 0,5% tinh dầu (tính theo dược liệu khô tuyệt đối). Trong tinh dầu,  thành phần chính là eugenol (trên 70%), methyleugenol (trên 12%) và β-caryophylen.

Các hợp chất thuộc nhóm flavonoid: apigenin, luteolin, apigenin-7-glucuronid, luteolin-7-glucuronid, orientin.

Các hợp chất thuộc nhóm polyphenol: acid galic, acid galic methylester, acid galic ethylester, acid protocatechic, acid rosmarinic.

Acid ursolic cũng là một thành phần quan trọng và có hàm lượng cao trong Hương nhu tía.

Tác dụng dược lý của dược liệu

Nghiên cứu tác dụng của acid ursolic trong dược liệu, người ta thấy nó có những tác dụng:

Chống viêm.

Bảo vệ gan.

Chống khối u.

Hạ lipid máu.

Tác dụng của Hương nhu tía theo Y học cổ truyền

Theo Đông y, vị thuốc vị cay, tính ấm, có những công dụng:

Làm ra mồ hôi, giải cảm.

Trừ hơi nắng, thời tiết nhiều ẩm thấp của mùa hè.

Chữa cảm nắng, nhức đầu.

Trị đau bụng, đi ngoài.

Chữa tức ngực.

Chữa nôn mửa.

Trị chuột rút.

Trị phù thũng ứ nước.

Chữa hôi miệng.

Cách dùng

Cách dùng: Có thể dùng dưới dạng thuốc sắc hoặc nấu nước xông. Dùng riêng hoặc phối hợp với các vị thuốc khác.

Liều lượng: Nước xông: 50 – 100g dùng tươi. Nước sắc 6 – 12g/ 1 ngày.

Bài thuốc chữa nóng sốt do mắc mưa, nắng, gió lạnh, người sốt không có mồ hôi

Hương nhu tía 12g, Đậu ván trắng 16g, Hoắc hương 12g, Củ sắn dây 12g, Lá tre gai 12g, Quả dành dành (sao vàng) 12g. Sắc uống mỗi ngày 1 thang.

Bài thuốc chữa ho nhiều đờm đặc, ăn ít, người gầy yếu

Hương nhu tía 8g, Vỏ quýt 8g, Rễ cam vàng 8g. Các vị thuốc đem sao vàng, sắc với Thuốc dòi tía 8g. Uống mỗi ngày 1 thang.

Bài thuốc chữa trẻ chậm mọc tóc

Hương nhu tía sắc đặc với mỡ lợn bôi hàng ngày.

Bài thuốc chữa chứng hôi miệng

Lá Hương nhu tía sắc lấy nước đặc, ngậm nhiều lần trong ngày.

Những người hay ra nhiều mồ hôi không nên dùng Hương nhu tía.

Phân biệt Hương nhu tía và Hương nhu trắng. Hương nhu trắng (é lớn) thường cao hơn Hương nhu tía (é tía). Lá mọc đối, có cuống, phiến lá dài 5-10cm, hình trứng nhọn, phía cuống thon, mép khía tai bèo hay răng cưa thô. Trên gân chính của lá có lông. Hoa nhỏ mọc thành xim đơn 6 hoa, xếp thành chùm, đôi khi ở phía dưới có phân nhánh. Hương nhu trắng có hàm lượng tinh dầu cao hơn Hương nhu tía, nên có mùi hắc và khó uống. Trong khi Hương nhu tía thường được dùng làm thuốc trong Đông y, Hương nhu trắng chủ yếu được khai thác để cất tinh dầu.

Hương nhu tía là vị thuốc dễ trồng, dễ dùng. Tuy nhiên cũng như bất kì vị thuốc nào, người bệnh không nên tự ý sử dụng một cách bừa bãi, để tránh những hậu quả không mong muốn. Khi có bệnh, bệnh nhân nên đi thăm khám để nhận được sự tư vấn từ thầy thuốc. YouMed luôn sẵn sàng hỗ trợ các bạn

Tần Giao: Tìm Hiểu Công Dụng Và Cách Dùng Của Vị Thuốc Này

1.1. Nhận biết dược liệu

Tần giao là loại cây nhỏ, cao 1 – 1,5m. Cành nhẵn, màu lục hoặc tím sẫm, hơi phình ở mấu. Lá mọc đối, hình mác hẹp. Cụm hoa mọc ở ngọn thân và đầu cành thành bông hẹp, lá bắc hình chỉ, hoa màu trắng, có đốm tía. Quả nang nhẵn, hình đinh.

1.2. Phân bố

Cây mọc hoang hoặc được trồng nhiều ở các tỉnh thuộc Trung Quốc như Quảng Đông, Đài Loan, Đông Bắc… và một số nước khác như Triều Tiên, Ấn độ… Dược liệu này phân bố rải rác ở các tỉnh thuộc nước ta, thường mọc bụi hoang hoặc ở bãi đất trống.

1.3. Bộ phận dùng, thu hái, chế biến

Bộ phận dùng: Rễ cây thường được dùng làm thuốc. Phần rễ sau thu hoạch đem rửa sạch với nước, loại bỏ rễ con, thái thành từng lát nhỏ và mỏng rồi đem phơi hoặc sấy khô.  

Cây Tần giao thu hái quanh năm, thời điểm tốt nhất để thu hoạch là vào mùa hè (tháng 7 hoặc tháng 8).

Thành phần chính trong dược liệu: Gentianine A, B, C; Gentianide, Alkaloid, Glucozo, tinh dầu.

Rễ Tần giao có tác dụng kháng viêm rõ do tác dụng của thành phần Gentianine A. Thuốc còn có tác dụng giảm đau, giải nhiệt, an thần. Ngoài ra, dược liệu còn có tác dụng tăng đường huyết, hạ huyết áp và ổn định nhịp tim.

Tần giao có vị đắng, tính mát, có tác dụng khu phong, trừ thấp, tán ứ, tiêu sưng, giảm đau. Vỏ rễ và vỏ thân được dùng làm thuốc chữa đau xương khớp, chân tay tê bại, các vết sưng đau, vàng da, ho, sốt, mụn nhọt, rôm sảy. Ngày dùng 6 – 12g, có thể đến 20g, dạng thuốc sắc hoặc ngâm rượu.

Trong y học Trung Quốc, rễ sắc uống có tác dụng lợi tiểu, hạ nhiệt và giảm đau, thấp khớp, mụn nhọt, tiêu chảy. Ở Thái Lan, rễ có tác dụng trị tiểu tiện khó, tiêu chảy và rắn cắn.

5.1. Chữa ho, sốt, mồ hôi trộm

Rễ Tần giao, Miết giáp, Địa cốt bì, Sài hồ, mỗi vị 10g. Đương quy, Tri mẫu, mỗi vị 5g. Ô mai 4g. Sắc uống trong ngày.

Tần giao, Địa cốt bì mỗi loại 12g. Cam thảo 8g. Sắc uống trong ngày.

5.2. Chữa phong thấp, chân tay tê bại

Rễ Tần giao, rễ Hoàng lực, rễ Gai tầm xoong, mỗi vị 20g. Củ Cốt khí, rễ Thiên niên kiện, mỗi vị 10g. Sắc uống ngày 1 thang.

Tần giao, Phòng kỷ mỗi vị 12g. Bạch chỉ, Đào nhân, Nhũ hương, Hải phong đằng, Hoàng bá, Uy linh tiên mỗi loại 10g. Độc hoạt, Xuyên khung mỗi loại 8g. Sắc uống trong ngày.

5.3. Chữa bong gân, sai khớp

Tần giao 20g, lá Diên tươi 50g. Cốt toái bổ, Xuyên tiêu mỗi vị 20g. Sắc uống lúc còn ấm, ngày 1 thang.

Lá Tần giao, lá Ngải cứu, lá Diên dùng tươi, lượng bằng nhau. Giã nhỏ đắp ngày 2 lần.

Người suy nhược, thể trạng yếu, người bị tiêu chảy không nên sử dụng.

Tần giao có nhiều công dụng trong điều trị bệnh. Tuy nhiên, không phải đối tượng nào sử dụng cũng mang lại hiệu quả cao. Bạn đọc cần tham khảo ý kiến bác sĩ chuyên môn trước khi sử dụng để đem lại hiệu quả tốt nhất.

Tìm Hiểu Về Công Dụng Và Lợi Ích

Tìm hiểu về zinc pca trong mỹ phẩm là gì và lợi ích của nó trong việc chăm sóc da. Khám phá các công dụng và cách sử dụng Zinc PCA hiệu quả!

Zinc PCA là hợp chất kết hợp giữa kẽm và Pyrrolidone Carboxylic Acid (PCA). Kẽm là một khoáng chất thiết yếu cho sức khỏe da và có khả năng kiểm soát dầu tự nhiên, giúp se lỗ chân lông và giảm mụn. PCA là một loại axit amin có khả năng dưỡng ẩm và cân bằng độ pH trên da. Khi hai thành phần này kết hợp lại, Zinc PCA tạo ra một hiệu quả tuyệt vời trong việc chăm sóc da.

Zinc PCA được sử dụng trong mỹ phẩm vì nó có nhiều công dụng hữu ích cho làn da. Thành phần này giúp kiểm soát dầu và se lỗ chân lông, làm dịu da nhạy cảm, giảm viêm nhiễm, ngăn ngừa mụn và tác động chống lão hóa. Đặc biệt, Zinc PCA phù hợp với da dầu và da mụn, mang lại làn da khỏe mạnh và rạng rỡ.

Zinc PCA có thể được tìm thấy trong nhiều sản phẩm chăm sóc da, bao gồm mỹ phẩm chuyên dụng cho da mụn và da dầu. Để đảm bảo chất lượng và hiệu quả của sản phẩm, hãy lựa chọn các thương hiệu uy tín và có nguồn gốc rõ ràng. Nếu bạn đang quan tâm đến mỹ phẩm chứa Zinc PCA, hãy tham khảo Nào Tốt Nhất – trang review đánh giá sản phẩm dịch vụ tốt nhất, để tìm hiểu về những sản phẩm chất lượng và đáng tin cậy.

Da dầu và lỗ chân lông to là vấn đề mà nhiều người phải đối mặt. Tuy nhiên, với sự hiện diện của Zinc PCA, việc kiểm soát dầu và se lỗ chân lông trở nên dễ dàng hơn. Zinc PCA giúp kiềm dầu một cách hiệu quả, làm sạch bã nhờn và giảm sự tắc nghẽn lỗ chân lông. Điều này giúp da trở nên mềm mịn hơn và giảm nguy cơ mụn trứng cá.

Da nhạy cảm thường dễ bị kích ứng và viêm nhiễm. Tuy nhiên, Zinc PCA có khả năng làm dịu da nhạy cảm và giảm viêm nhiễm. Thành phần này giúp cân bằng độ pH trên da, giảm sự tổn thương và hỗ trợ quá trình phục hồi da. Kết quả là da trở nên khỏe mạnh hơn và ít bị kích ứng hơn.

Với khả năng kiểm soát dầu và kháng vi khuẩn, Zinc PCA là một thành phần hiệu quả trong việc giảm mụn và ngăn ngừa tái phát. Thành phần này có khả năng làm sạch và làm dịu da mụn, đồng thời ngăn chặn sự phát triển của vi khuẩn gây mụn. Điều này giúp làm giảm sự xuất hiện của mụn và giữ da luôn tươi mớ

Zinc PCA không chỉ kiểm soát dầu mà còn giúp dưỡng ẩm và làm mềm da. Thành phần này giúp cung cấp độ ẩm cần thiết cho da, ngăn ngừa da khô và bong tróc. Da trở nên mềm mượt hơn và tăng cường sự săn chắc.

Zinc PCA cũng có tác động chống lão hóa trên da. Thành phần này giúp cung cấp dưỡng chất cần thiết cho tế bào da, đồng thời khôi phục cấu trúc da và tăng cường quá trình tái tạo da. Kết quả là da trở nên săn chắc và giảm nếp nhăn.

Zinc PCA là một thành phần lý tưởng cho da dầu và da mụn. Khả năng kiểm soát dầu tự nhiên và làm sạch lỗ chân lông giúp ngăn chặn sự hình thành mụn và mụn trứng cá. Ngoài ra, Zinc PCA còn làm dịu da nhạy cảm và giảm viêm nhiễm, giúp da trở nên khỏe mạnh.

Zinc PCA là một thành phần an toàn và không gây kích ứng cho da. Thành phần này được chứng nhận là không gây kích ứng và có thể sử dụng cho cả da nhạy cảm. Với Zinc PCA, bạn có thể yên tâm sử dụng mỹ phẩm mà không lo gây tổn thương cho làn da của mình.

Zinc PCA tăng cường quá trình tái tạo da, giúp da trở nên khỏe mạnh và rạng rỡ. Thành phần này cung cấp dưỡng chất cần thiết cho da, tăng cường sự sản sinh collagen và tái tạo tế bào da. Kết quả là da trở nên trẻ trung và đầy sức sống.

Với các công dụng và lợi ích trên, Zinc PCA đem lại cho làn da một vẻ ngoài khỏe mạnh và rạng rỡ. Thành phần này giúp cân bằng độ ẩm, kiểm soát dầu và se lỗ chân lông, giảm mụn và ngăn ngừa tái phát, làm mềm da và chống lão hóa. Tất cả những điều này đóng góp vào việc có được làn da tươi mới và tràn đầy sức sống.

Để tận dụng tối đa lợi ích của Zinc PCA, hãy áp dụng các bước sau trong liệu trình chăm sóc da hàng ngày:

Rửa mặt sạch bằng sản phẩm chứa Zinc PCA để làm sạch da và chuẩn bị da cho các bước tiếp theo.

Sử dụng toner hoặc nước cân bằng chứa Zinc PCA để cân bằng độ pH trên da và tăng cường hiệu quả của các sản phẩm khác.

Áp dụng serum hoặc kem chống nắng chứa Zinc PCA để tận dụng các công dụng chống vi khuẩn và ngăn ngừa mụn.

Kết hợp Zinc PCA với các sản phẩm khác trong liệu trình chăm sóc da hàng ngày như kem dưỡng và mặt nạ để đảm bảo da nhận được đủ dưỡng chất và hỗ trợ quá trình tái tạo.

Khi lựa chọn mỹ phẩm chứa Zinc PCA, hãy lưu ý những yếu tố sau:

Thương hiệu: Lựa chọn các thương hiệu uy tín và có nguồn gốc rõ ràng để đảm bảo chất lượng và hiệu quả của sản phẩm.

Loại da: Xác định loại da của bạn để lựa chọn sản phẩm chứa Zinc PCA phù hợp. Nếu bạn có da dầu hoặc da mụn, hãy tìm kiếm mỹ phẩm đặc biệt dành cho da này.

Thành phần khác: Kiểm tra thành phần khác trong sản phẩm để đảm bảo rằng chúng không gây kích ứng hoặc phản ứng không mong muốn trên da của bạn.

Zinc PCA phù hợp với da dầu và da mụn hơn vì khả năng kiểm soát dầu và se lỗ chân lông. Tuy nhiên, nó cũng có thể được sử dụng trên da khô và da nhạy cảm. Nếu bạn có da khô hoặc da nhạy cảm, hãy lựa chọn sản phẩm chứa Zinc PCA kết hợp với các thành phần dưỡng ẩm và làm dịu da khác.

Zinc PCA không có tác dụng làm trắng da. Thành phần này tập trung vào việc kiểm soát dầu, giảm mụn và cân bằng độ pH trên da. Nếu bạn muốn làm trắng da, hãy tìm kiếm các sản phẩm chứa các thành phần làm trắng da khác như axit hyaluronic, vitamin C hoặc niacinamide.

Zinc PCA không có tác dụng chống nắng. Để bảo vệ da khỏi tác động của tia tử ngoại, hãy sử dụng kem chống nắng có chỉ số chống nắng SPF phù hợp với nhu cầu của da bạn. Đồng thời, bạn có thể lựa chọn mỹ phẩm chứa cả Zinc PCA và thành phần chống nắng để đảm bảo sự bảo vệ toàn diện cho da.

Zinc PCA là một thành phần an toàn và không gây kích ứng cho da. Tuy nhiên, như với bất kỳ sản phẩm chăm sóc da nào, có thể có nguy cơ kích ứng đối với một số ngườNếu bạn có những dấu hiệu kích ứng như đỏ, ngứa, hoặc sưng sau khi sử dụng sản phẩm chứa Zinc PCA, hãy ngừng sử dụng và tham khảo ý kiến của bác sĩ da liễu.

Zinc PCA là một thành phần quan trọng trong mỹ phẩm, mang lại nhiều lợi ích cho làn da của chúng ta. Từ việc kiểm soát dầu và se lỗ chân lông, làm dịu da nhạy cảm và giảm viêm nhiễm, đến việc giảm mụn và ngăn ngừa tái phát, dưỡng ẩm và làm mềm da, và tác động chống lão hóa, Zinc PCA đã được chứng minh là một thành phần hiệu quả trong việc chăm sóc da.

Hãy tham khảo Nào Tốt Nhất – trang review đánh giá sản phẩm dịch vụ tốt nhất, để tìm hiểu và lựa chọn những mỹ phẩm chứa Zinc PCA phù hợp với nhu cầu da của bạn. Nào Tốt Nhất cam kết mang đến cho bạn những thông tin chính xác và đáng tin cậy về các sản phẩm chăm sóc da tốt nhất trên thị trường.

Có hàng triệu khách hàng Tiềm Năng đang xem bài viết này

Bạn muốn có muốn đưa sản phẩm/dịch vụ thương hiệu của mình lên website của chúng tôi

Liên Hệ Ngay!

Tìm Hiểu Ý Nghĩa Cây Sen Đá Trong Phong Thủy

Trồng cây phong thủy trong nhà sẽ giúp gia đình hòa thuận, mọi việc suôn sẻ, thuận lợi, vì vậy bài viết hôm nay Tuổi Trẻ Bộ Xây Dựng muốn chia sẻ cùng bạn đọc ý nghĩa cây sen đá trong phong thủy.

Tên thường gọi: Cây sen đá

Tên tiếng anh: Succulent

Họ thực vật: Là dòng thực vật mọng nước (Succulent plant) thuộc chi Echeveria họ thuốc bỏng (Crassulaceae)

Sen đá rất dễ chăm sóc bởi đây là loại cây ưa nắng, thích hợp trồng ở các vùng khô cằn.

Sen đá là giống cây mọng nước, bạn sẽ thấy các nhánh lá của nó rất tươi, căng tròn để duy trì sự sống qua những ngày hạn kéo dài.

Sen đá có khả năng sống sót cả những nơi khô cằn và lá mọc thành hình như những bông hoa nên mới được gọi là hoa sen đá.

Cây sen đá là biểu tượng cho ý chí kiên cường, phấn đấu vươn lêntrong cuộc sống bởi sức sống mãnh liệt của nó – thích nghi với mọi loại khí hậu, mọi địa hình và sống quanh năm và khi lá rụng có thể nảy chồi từ đó và mọc lên cây mới.

Ngoài ra, sen đá cũng có ý nghĩa là mang sự bình an, điềm lành đến cho gia chủ bởi lá thường xếp thành hình như những bông hoa sen giống như đài sen mà Phật Bà Quan Âm hay ngồi.

Còn đối với các bạn trẻ thì sen đá mang ý nghĩa tượng trưng cho tình bạn bền chặt, tình yêu vĩnh cửu, hoặc mối quan hệ tương thân bên nhau khi hoạn nạn, cũng như những cánh lá đan vào nhau.

Chúng ta có thể sử dụng sen đá để trồng làm cảnh, trưng bày: Sen đá có sức sống mãnh liệt nên ít tốn công chăm sóc, được nhiều người trồng trang trí trong nhà, khách sạn hay văn phòng. Hơn nữa, trồng sen đá còn mang đến mang sự bình an, điềm lành.

Sử dụng sen đá làm quà tặng cũng rất ý nghĩa: Sen đá tượng trưng cho sự bền lâu, vĩnh cửu, thích hợp để tặng cho người thân thiết với mình. Khi tặng một chậu sen đá là người tặng còn muốn gửi gắm tâm ý cũng như mong ước về sự thân thiết, bất tử trong tình cảm.

Cây sen đá là loại cây có màu sắc đa dạng nên có thể tìm cây sen đá phù hợp với cả năm mệnh trong Ngũ Hành. Chúng ta sẽ chọn cây sen đá hợp mệnh dựa vào màu sắc bản mệnh, tương sinh và tương hợp của mỗi mệnh.

Cây Sen Đá hợp mệnh Kim

Màu sắc tương hợp và tương sinh của người mệnh Kim là trắng, xám, ghi, nâu, vàng. Vậy nên chúng ta có thể chọn những cây sen đá có màu nâu, trắng, vàng, … Ví dụ như: Sen đá sỏi trắng, sen đá móng rồng, sen đá lola,…

Cây Sen Đá hợp mệnh Mộc

Bạn có thể chọn cây sen đá có màu sắc tương hợp và tương sinh của người mệnh Mộc như xanh lá cây, hoặc xanh thẫm, đen.

Cây Sen Đá hợp mệnh Thủy

Màu sắc tương hợp và tương sinh của người mệnh Thủy là: Xanh dương, xanh đen hay trắng nên cũng có thể chọn cây sen đá móng rồng, sen đá dạ quang xanh, sen đá dạ quang trắng, sen đá sao biển, …

Cây Sen Đá hợp mệnh Hỏa

Màu sắc tương hợp và tương sinh của người mệnh Hỏa là những cây sen đá có màu xanh, đỏ, cam. Vì vậy, người mệnh Hỏa có thể trồng những cây có màu xanh hoặc một số loại thuộc màu tương sinh của mệnh Hỏa là sen đá tím, sen đá phật bà, sen đá viền lửa, …

Cây Sen Đá hợp mệnh Thổ

Màu sắc tương hợp và tương sinh của người mệnh Thổ là nâu, đỏ… nên trồng sen đá nâu, sen đá dạ quang vàng – đỏ, …

Với những lợi ích như đã phân tích về cây sen đá ở trên thì chúng ta có thể tóm tắt được một số ứng dụng của sen đá trong cuộc sống như: trang trí nhà cửa, làm quà tặng trong các dịp lễ cũng như sinh nhật hoặc nếu bạn muốn đặc biệt hơn thì có thể làm hoa cưới có sen đá để thể hiện mong muốn một cuộc hôn nhân hạnh phúc trăm năm và bền vững như ý nghĩa của cây sen đá.

Cách trồng cây

Nhân giống

Chúng ta có thể nhân giống sen đá bằng cách tách mầm con hoặc nhân giống từ lá và giâm xuống chậu.

Đất trồng

Bạn cần chú ý các đặc điểm của cây sen đá như: thích hợp với chất đất sỏi khô cằn, ưa ánh sáng, không có nhu cầu nước quá nhiều nên dễ trồng và chăm sóc. Vì vậy, khi trồng cần chú ý một số điều như sau:

Trồng ở vật dụng có thể thoát nước và thỉnh thoảng xới đảo đất.

Nên dùng đất thịt pha cát cùng với vỏ trấu mục, xơ dừa mục để trồng cho cây sen đá

Nếu muốn cây sen đá sinh trưởng nhanh có thể lót thêm phân vi sinh.

Trồng cây

Bước 1: Xới đất phù hợp với kích thước bầu cây.

Bước 2: Đặt cây con hoặc lá mới nhú mầm xuống đất.

Bước 3: Vùi đất lại, nén vừa phải đất ở xung quanh gốc cây vừa trồng.

Bước 4: Tưới nước luôn cho ẩm đất và cho chậu cây vào nơi có mái che.

Cách chăm sóc cây

Bạn cần chú ý các đặc điểm của cây sen đá để có cách chăm sóc phù hợp, một số gợi ý để bạn tham khảo như sau:

Không nên tưới nhiều, không nên tưới lên lá làm đọng nước gây thối bẹ lá

Mỗi ngày cần cho cây ra nắng khoảng 6 – 8 giờ mỗi ngày

Nếu muốn cây ra hoa để trang trí thì nên dừng bón phân, tưới nước làm cây cằn cỗi để ép cây ra hoa.

Dùng thêm phân tan chậm hoặc phân hữu cơ vi lượng để cung cấp đầy đủ dinh dưỡng.

Một năm nên thay đất cho cây một lần để cây ra rễ mới và kéo dài tuổi thọ của cây.

Tìm Hiểu Nhà Gryffindor Trong Harry Potter Là Gì? – Sentayho.com.vn

Đức tính của nhà Gryffindor

Danh tiếng của nhà

Ví dụ như những điểm thưởng phút chót của được Hiệu trưởng Dumbledore trao cho nhà Gryffindor trong buổi tiệc bế giảng năm học 1991-1992 giúp nhà Gryffindor dẫn trước 10 điểm so với nhà Slytherin, trong khi không ai bị trừ điểm khi phá luật trong đêm đó, Harry còn được giáo sư McGonagall cho phép sử dụng chổi thần riêng khi tham gia đội Quidditch nhà Gryffindor trong khi học sinh năm nhất không được phép sử dụng chổi bay riêng vì lý do an toàn.

Trong suốt trận chiến Hogwarts, toàn bộ phù thuỷ sinh nhà Slytherin rời đi, trong khi nhiều phù thuỷ sinh lớp lớn của những nhà khác ở lại chiến đấu với Chúa tể Voldemort và thuộc hạ của hắn – tuy nhiên, chi tiết này cũng chưa nói lên được điều gì khi mà, chủ nhiệm nhà Slytherin, giáo sư Slughorn dù đã bỏ đi cùng với các học sinh của ông, sau đã quay trở lại lâu đài với viện binh (có thể bao gồm những học sinh lớp lớn nhà Slytherin) cùng giáo sư McGonagall và Thần sáng Kingsley Shacklebolt, sau đó còn đấu tay đôi với Chúa tể Voldemort.

Phòng sinh hoạt chung

Phòng sinh hoạt chung nhà Gryffindor toạ lạc tại một trong những toà tháp của lâu đài (Tháp Gryffindor), lối vào nằm ở tầng bảy và được canh giữ bởi bức tranh sơn dầu hoạ Bà Béo, người phụ nữ phốt pháp trong chiếc áo đầu lụa màu hồng. Bà chỉ cho cho phép đi vào khi đọc đúng mật khẩu (thường thay đổi). Sau bức hoạ này là căn phòng sinh hoạt chung lớn với lò sưởi và hai cầu thang dẫn lên phòng ngủ nam và nữ.

Cầu thang lên phòng ngủ nữ đã ếm bùa ngăn chặn nam sinh xâm nhập, tuy nhiên chẳng có bùa phép nào trong cầu thang dẫn lên phòng ngủ nam sinh, khiến nữ sinh có thể lên đây bất cứ khi nào họ muốn, vì người sáng lập cho rằng, phụ nữ đáng tin hơn đàn ông.

Chủ nhiệm nhà

Chủ nhiệm nàh Gryffindor trước và trong thời Harry Potter là Minerva McGonagall. Minerva trở thành chủ nhiệm nhà có thể là vào năm 1956, khi được bổ nhiệm làm giáo sư môn Biến Hình tại Học viên ma thuật và pháp thuật Hogwarts, thay cho Albus Dumbledore khi thầy trở thành Hiệu trưởng. Chưa rõ ai trở thành chủ nhiệm nhà khi cô trở thành Hiệu trưởng trong năm 1998 khi Chiến tranh phù thuỷ lần hai kết thúc.

Các phù thuỷ Gryffindor nổi tiếng

Dean ThomasTruy thủ tạm thời cho đội Quidditch nhà Gryffindor và là thành viên Đoàn quân Dumbledore. Bỏ học năm cuối.Neville Longbottom1991 – 1998Thành viên danh dự Thảo dược học, tham gia Đoàn quân Dumbledore vào năm thứ năm, Phục vụ tại Tiệc Giáng sinh Câu lạc bộ Slug vào năm thứ sáu và Quyền Lãnh đạo của Đoàn quân Dumbledore trong năm học thứ bảy.

Sau này kết hôn với Hannah Abbott và trở thành giáo sư môn Thảo dược học tại trường Hogwarts vào tầm những năm 2010 trở đi.

Sau này kết hôn với Harry Potter và trở thành Truy thủ cho đội Holyhead Harpies từ năm 1999 đến năm 2004, Phóng viên trang Quidditch cho tờ Nhật báo Tiên tri từ năm 2004 đến năm 2023, Biên tập viên mục Thể thao cho tờ Tiên tri từ năm 2023.

Tìm Hiểu Công Việc Là Gì

2. Thứ mà mọi người phải dùng nỗ lực và công sức để thực hiện, một nhiệm vụ hoặc công việc.

4. Công việc làm thuê, đối với một ngành nào đó, đặc biệt là vì mục đích kiếm sống.

5. Một vị trí công việc làm thuê.

Sự hình thành hai nhóm khác biệt trong cách sử dụng từ “công việc” thể hiện rất rõ trong nhiều cuộc đối thoại về đề tài công việc. Ví dụ: Tôi chưa bao giờ nghe một người trẻ tuổi phàn nàn về sự xâm phạm của công nghệ vào đời sống riêng tư của họ như cách những người trung niên thường nói.

Đối với những người trẻ tuổi, công nghệ giúp họ có thể làm việc ở bất kỳ nơi đâu, vào bất kỳ thời điểm nào. Trong khi đó, đối với những người trung niên, Black Berries[3] hay những công nghệ di động khác đã xóa dần ranh giới giữa công việc và đời sống riêng tư.

Tương tự như vậy, công cuộc tìm kiếm “sự cân bằng giữa cuộc sống – công việc” đang có xu hướng thay đổi.

Nhưng ngày nay, nó thường bao hàm cả các dịch vụ mang lại cho con người sự linh hoạt hơn, giúp cho họ có thể làm việc ở bất kỳ đâu và vào bất kỳ thời điểm nào mà họ cảm thấy thoải mái nhất.

Theo tôi, trong một vài năm tới, từ “công việc” sẽ dần được sử dụng với ý nghĩa là một công việc chúng ta phải làm chứ không phải là nơi mà chúng ta đến để làm việc.

Vì kết quả công việc sẽ ngày càng được đánh giá cao hơn những nỗ lực hay thời gian phải bỏ ra để đạt được kết quả đó.

Điều đó phản ánh sự xuất hiện ngày càng nhiều của những công nghệ hỗ trợ cho sự linh hoạt trong công việc.

Đọc tất cả các bài đã đăng của Tammy Erickson trên chuyên mục “Across the Ages”

Ý kiến phản hồi của độc giả Harvad Business Online

Bạn có thể thấy rằng tôi không tập trung vào chất lượng công việc hay thậm chí là số lượng sản phẩm đầu ra. Vì đối với một số người, công việc là ngồi tại bàn, đứng tại quầy thu ngân, hay đứng bán hàng nhưng đối với những người khác, công việc lại là tạo ra một thứ gì đó có giá trị. Hoặc có những người coi công việc là một chuỗi vô tận các công việc giấy tờ và lưu trữ hồ sơ hoặc mua bán trực tuyến.

Cũng có những người cho rằng công việc mang lại giá trị cho cuộc sống của con người và đóng góp cho xã hội, trong khi một số người luôn ra vẻ bận rộn chỉ với một mục đích duy nhất là kiếm sống.

Và với thực tế rằng rất nhiều chuyên gia trong các lĩnh vực khác nhau nói nhiều làm ít, những người chỉ đưa ra lời nói đãi bôi về giá trị đạo đức và phẩm chất nghề nghiệp của họ, họ có thể phát biểu lại câu nói của Descartes rằng: “Tôi chuồn, vì thế tôi mới là tôi”

Raj Bose, Trường Đại học Phoenix

Theo quan niệm viễn tưởng siêu hình, công việc là một hoạt động đáng được tôn thờ. Tại mỗi một giai đoạn khác nhau của cuộc sống, chúng ta phải đảm trách những nhiệm vụ khác nhau. Mức độ phù hợp với những nhiệm vụ đó sẽ xác định chất lượng công việc mà chúng ta đang làm. Số lượng không có ý nghĩa gì vì hiệu quả và năng suất không phải là cố định trong bất kỳ một xã hội nào.

Đôi khi, khó có thể phân loại các hoạt động thành công việc cụ thể. Một nhà hoạt động xã hội ở một bang phía Đông Bắc của Ấn Độ đã gắn bó với các hoạt động năm năm nay chỉ vì một lý do: Bà tin rằng vùng này hầu chưa nhận được được sự quan tâm thích đáng và sử dụng phương án phản đối trong hòa bình.

Mục đích của hành động này rất sâu sắc, nhưng nếu chiếu theo định nghĩa về “công việc” thì bà đã chẳng làm được việc gì cả. Ai đó có thể lập luận rằng bà đã đi theo con đường của Mahatma Gandhi[5], người đã gắn bó cả cuộc đời với rất nhiều các cuộc đấu tranh vì nền độc lập hòa bình của Ấn Độ.

Ông đã từ bỏ ngay cả những nhu cầu thiết yếu của mình để theo đuổi mục tiêu vô cùng cao thượng và đáng quý này. Vậy bạn sẽ mô tả hành động của ông ra sao?

Có những người không thể chờ đến lúc nhu cầu của mình được thỏa mãn. Trừ phi chúng ta có thể giải quyết được những vấn đề này mà không gây ra sự sợ hãi hay không cần nhờ đến một đặc ân nào, chúng ta sẽ không thể tuyên bố rằng đây là một xã hội văn minh. Có thể đây là thời cơ chín muồi để thay thế từ “công việc” bằng từ “trách nhiệm giải trình” (accountability).

BV Krishnarmurthy

– Tóm tắt ý tưởng từ bài báo của Tammy Erickson đăng trên chuyên mục “Across the Ages” của trang Harvard Business Online –

HBV-TVN

Đề nghị ghi rõ “Bản quyền @Harvard Business School Publishing”, hoặc “Bản quyền tiếng Việt @Công ty phần mềm và truyền thông VASC” khi trích dẫn lại thông tin này trên các tài liệu in ấn và photocopy, và ghi rõ “Trích từ trang Harvard’S-TVN” khi xuất bản trực tuyến.

[1] Thế hệ sinh từ năm 1946 tới năm 1964 (tạm dịch là những người trung niên).

[3] The BlackBerry là một mẫu sản phẩm máy cầm tay đa chức năng do công ty Research In Motion của Canada chế tạo, sử dụng sóng wireless, sản xuất năm 1999, có thể sử dụng để kiểm tra email, điện thoại di động, gửi tin nhắn, gửi fax, lướt web…

[4] René Descartes (1596-1650) là triết gia, nhà khoa học, nhà toán học người Pháp, được một số người xem là cha đẻ của triết học hiện đại. Nổi tiếng với câu nói tư duy triết học: “Tôi tư duy là tôi đang tồn tại”.

[6] Abraham (Harold) Maslow (1 tháng 4 năm 1908 – 8 tháng 6 năm 1970) là một nhà tâm lý học hàng đầu thế giới. Ông được thế giới biết đến qua mô hình nổi tiếng Tháp nhu cầu và được coi là cha đẻ của Tâm lý học Nhân văn (humanistic psychology).

Cập nhật thông tin chi tiết về Hương Nhu Tía: Tìm Hiểu Công Dụng Của Cây Thuốc Trong Vườn Nhà trên website Efjg.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!