Bạn đang xem bài viết Những Kỹ Năng Sống Cần Thiết Cho Trẻ Mầm Non được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Efjg.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Tại sao cần rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non?Ở mỗi trẻ nhỏ đều có sự khác biệt về tính cách, ngoại hình, hiểu biết và kỹ năng. Ở mỗi trẻ đều có những kỹ năng riêng nhưng bé cũng phải có những kỹ năng chung cơ bản nhất để có thể hòa nhập sống trong môi trường tập thể.
Rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non rất cần thiết
Kỹ năng mềm mà trẻ mầm non nào cũng biết được gọi là kỹ năng sống cho trẻ mầm non. Kỹ năng sống của các bé không phải tự nhiên mà nó, nó được tích lũy dần thông qua các kinh nghiệm, trải nghiệm thực tế. Không chỉ bước vào lứa tuổi mầm non bé mới được rèn luyện kỹ năng sống, mà những kỹ năng này nên được gia đình rèn luyện ngay từ khi còn nhỏ để làm nền tảng cho việc học kỹ năng sống sau này.
Trẻ nhỏ được học về kỹ năng sống ở độ tuổi mầm non, khi lớn lên các bé sẽ tự tin, sống tự lập, giao tiếp và xử lý các tình huống trong cuộc sống cách tốt nhất. Mặt khác, rèn kỹ năng sống ngay ở độ tuổi mầm non vì trong giai đoạn này, bé sẽ dễ tiếp thu và phát triển kỹ năng sống hơn so với lứa tuổi khác.
Những kỹ năng sống cần thiết cho trẻ mầm nonGiatricuocsong.org xin giới thiệu 9 kỹ năng cơ bản và cần thiết nhất cho trẻ nhỏ ở độ tuổi mầm non.
Tự ăn
Bố mẹ nên cho bé nhà mình tập cách tự ăn ngay từ khi còn nhỏ để không có tính ỷ lại, dựa dẫm vào người khác. Điều này còn thúc đẩy tính tự lập trong bé và giúp bé hình thành khả năng sinh tồn cho mình.
Tốt nhất là bé sau khoảng 1 tuổi nên được tập tự ăn, giúp bé phân biệt cái gì ăn được và cái gì không ăn được. Chắc chắn những ngày đầu tiên sẽ rất khó khăn, vì thế bạn hãy cứ cho bé tập làm quen thôi. Đến khi bước vào trường mầm non, bé sẽ được hướng dẫn kỹ lưỡng hơn.
Trẻ ở độ tuổi mầm non cần được rèn luyện kỹ năng tự giác ăn ngủ
Kỹ năng ứng xử
Một trong những kỹ năng sống cần thiết đó chính là kỹ năng giao tiếp ứng xử. Kỹ năng sống này giúp bé có thể dễ dàng hòa nhập, được yêu mến và tự tin hơn khi bước ra xã hội.
Bố mẹ nên tập cho bé kỹ năng ứng xử thông qua: Chào hỏi lễ phép, kính trên nhường dưới, kiềm chế cảm xúc, những điều nên và không nên làm khi đang ở đám đông, biết nói cảm ơn và xin lỗi…
Bạn đọc quan tâm
Trung thực
Một trong những kỹ năng sống mà trẻ mầm non cần được dạy đó chính là tính trung thực. trẻ em giống như trang giấy trắng, thực chất các bé không biết nói dối. Nhưng bé sẽ học được cách nói dối rất nhanh và dễ dàng thông qua tiếp xúc với những người khác. Đôi khi nói dối không hẳn là xấu, vì nhiều lời nói dối không gây ảnh hưởng gì đến ai. Tuy nhiên, trẻ mầm non còn rất nhỏ tuổi để biết được đâu là lời nói dối tốt, đâu là lời nói dấu xấu xa. Trẻ nhỏ cũng chưa thể phân định rạch ròi được như thế nào là trung thực, nếu để bé tập tành làm những điều dối trá thì sẽ gây ảnh hưởng đến tương lai của bé sau này. Vì thế, một trong những kỹ năng sống quan trọng mà bố mẹ, thầy cô nhớ dạy bé ngay từ nhỏ đó chính là tính trung thực.
Bố mẹ nên tập cho bé thói quen sống trung thực
Khả năng sắp xếp đồ đạc
Đây chính là một trong những kỹ năng sống giúp bé mầm non hình thành thói quen ngăn nắp, gọn gàng. Muốn bé tuân thủ theo nguyên tắc sắp xếp đồ đạc gọn gàng, thì bố mẹ và thầy cô phải là những tấm gương tối để bé noi theo.
Kỹ năng sống tự chăm sóc bản thân
Trẻ mầm non còn quá nhỏ để có thể làm mọi việc, vì thế bé rất cần đến sự hỗ trợ từ người lớn. Tuy nhiên, nếu bố mẹ và thầy cô cho bé cơ hội, bắt đầu từ những việc nhỏ và cơ bản nhất thì bé hoàn toàn có thể làm được.
Người lớn có thể tập cho trẻ mầm non những việc đơn giản nhất như: Tự lấy quần áo, tự đi ngủ, tự đội nón khi ra ngoài trời, tự sắp xếp kệ giày dép của mình…
Trẻ mầm non nên được rèn luyện kỹ năng sống tự chăm sóc bản thân
Kỹ năng quản lý thời gian
Không chỉ có người lớn chúng ta mới cần quản lý thời gian, mà ngay cả trẻ mầm non cũng cần được rèn luyện kỹ năng quản lý thời gian. Việc bé ở độ tuổi mầm non tự xây dựng thời gian biểu cho mình không phải là điều dễ dàng, tuy nhiên bố mẹ, thầy cô có thể giúp bé.
Việc quản lý thời gian cho bé đơn giản chỉ là quy định thời gian ăn, thời gian xem tivi, thời gian chơi…
Kỹ năng vượt qua khó khăn
Trẻ nhỏ cũng có thể tự vượt qua nhiều khó khăn mà không cần dựa dẫm đến người lớn. Vì thế, bạn hãy để bé tự giải quyết những khó khăn nhỏ của mình. Vì nếu chỉ cần thấy bé gặp 1 chút khó khăn bạn đã đến giúp đỡ thì bé sẽ hình thành thói quen ỷ lại.
Kỹ năng giúp đỡ và chia sẻ
Một trong những kỹ năng sống cần thiết cho trẻ mầm non đó chính là biết cách giúp đỡ và chia sẻ với người khác. Điều này còn giúp bé hình thành cho mình khả năng hòa nhập tốt khi lớn lên. Thầy cô và bố mẹ có thể chỉ dạy cho bé cách giúp đỡ, quan tâm đến người khác như: Tự sắp bát đĩa mình đã ăn vào bồn rửa, tự gấp quần áo, phụ mẹ lấy đồ khi cần, không tranh giành đồ chơi với bạn bè.
Kỹ năng đề phòng nguy hiểm
Đây chính là một kỹ năng cần thiết cho bé, nhất là khi bé sống trong xã hội phức tạp như ngày nay. Bạn nên hướng dẫn bé những đối tượng nào, khu vực nào và món đồ như thế nào là nguy hiểm. Đặc biệt là bạn nên dạy bé đi với người lạ, không nhận đồ của người lạ khi chưa được phép.
Bố mẹ và nhà trường nên hướng dẫn bé đề phòng những nguy hiểm
Đăng bởi: Cường Nguyễn
Từ khoá: Những kỹ năng sống cần thiết cho trẻ mầm non
Phương Pháp Dạy Kỹ Năng Sống Cho Trẻ Mầm Non Hiệu Quả
Phương pháp giáo dục kỹ năng sống phù hợp
Kỹ năng sống được ví như “nhịp cầu” để con người có thể biến những kiến thức, kinh nghiệm mà mình học được thành thái độ, giá trị và thói quen hành vi lành mạnh. Vì thế, trẻ nhỏ được 3 tuổi hay ngay từ khi chập chững biết đi đã được giáo dục kỹ năng sống để biết tự bảo vệ và chăm sóc bản thân cách tốt nhất.
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ hiện nay đang được ứng dụng ở nhiều nơi
Kỹ năng sống giúp trẻ có thể nhanh chóng hòa nhập với cuộc sống xung quanh, đồng thời biết lựa chọn cách thức phát triển các mối quan hệ xã hội. Trẻ được giáo dục kỹ năng sống cũng có tình cảm đặc biệt với thiên nhiên, cảm nhận được sự quý giá của công sức lao động, biết trân trọng sự sống.
Khi trẻ nhỏ thiếu đi các kỹ năng sống cơ bản, bé sẽ lúng túng hơn trước các tình huống, sai phạm nhiều hơn và đưa ra phương pháp giải quyết chứa đầy nguy hiểm, bồng bột. Vì thế, việc trang bị cho các bé lứa tuổi mầm non những kỹ năng sống giúp bé có thể phát triển toàn diện về thể chất, nhân cách và kinh nghiệm sống.
Đối với con người, khi muốn thiết lập bất cứ kỹ năng nào thì cũng cần đến thời gian và sự rèn luyện. Ở trẻ em cũng thế, việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ em không thể nóng vội, đòi hỏi sự kiên nhẫn với 3 bước cơ bản như sau:
Tạo dựng cho trẻ nhỏ những kiến thức về hành động: Trẻ nhỏ cần hiểu được mục đích, đối tượng, cách thức và điều kiện hoạt động.
Phụ huynh, những người có kiến thức cao hơn cần hướng dẫn thông qua việc gợi ý, làm mẫu và thúc đẩy trẻ tìm tòi, khám phá, quan sát và đừng ngại để bé làm thử.
Luôn tạo điều kiện để các bé có thể vận dụng kiến thức, kinh nghiệm mà mình học được vào tình huống thực tế. Đồng thời, người hướng dẫn cần giúp các bé vận dụng linh hoạt kỹ năng, kỹ xảo trong nhiều điều kiện và tình huống khác nhau.
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ là việc làm khá quan trọng giúp bé phát triển toàn diện
Như vậy, chúng ta có thể nhận định rằng từ những hành động trở thành kỹ năng là cả một quá trình dài, bài bản. Việc dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non cần phải song song giữa lý thuyết và thực hành trên những tình huống cụ thể. Trẻ cần được quan sát người khác làm và trẻ cần tự thực hiện để trải nghiệm.
Chính sự trải nghiệm thực tế nhiều lần sẽ giúp bé hình thành thói quen, rút ra kinh nghiệm và nhận thấy ý nghĩa thiết thực của việc làm đó. Từ những hành động đó giúp trẻ mầm non chủ động hơn trong việc vận dụng các kỹ năng cần thiết trong những tình huống cụ thể.
Phương pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non
Thông qua các hoạt động vui chơi
Chắc chắn, các bé ở lứa tuổi này đều rất hoạt bát, hiếu động, thích khám phá những điều mới mẻ. Vui chơi là một trong các nhóm kỹ năng sống cho trẻ mầm non được lựa chọn hàng đầu và cũng là môi trường có nhiều cơ hội để trẻ vận dụng các kiến thức, kỹ năng khác nhau trong việc giải quyết tình huống.
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ qua các hoạt động vui chơi
Thông qua các trò chơi, trẻ được tham gia vào nhiều vị trí nhân vật khác nhau để trải nghiệm. Từ đó, bé thoải mái sáng tạo, phát huy trí tưởng tượng của mình, hợp tác và giao tiếp tốt hơn với các bạn cùng lớp và cô giáo.
Bạn đọc quan tâm
Trong mỗi trò chơi, bé đều nỗ lực hoàn thành tốt vai trò của mình, từ đó tạo cho bé phong thái tự tin, có trách nhiệm với bản thân…
Thông qua các sinh hoạt hàng ngày
Thông thường, sinh hoạt hàng ngày của bé là những hoạt động lặp đi lặp lại. Vì thế, đây là môi trường để bé rèn luyện thói quen và kỹ năng sống tốt nhất, giúp bé tiến bộ hơn từng ngày. Các bậc phụ huynh đừng ngại lồng ghép thêm các công việc, nhiệm vụ của bé theo đúng lịch trình để bé tạo dần cho mình thói quen đúng giờ, sinh hoạt khoa học, nghiêm khắc hơn với bản thân.
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ thông qua sinh hoạt hàng ngày
Trong sinh hoạt hàng ngày, bé cũng sẽ gặp phải những tính huống phát sinh mới. đây là cơ hội để bé mở mang thêm kinh nghiệm, kiến thức và kỹ năng của bản thân.
Thông qua xem phim, kể truyện
Trong nội dung của những bộ phim hoạt hình, câu chuyện phù hợp với lứa tuổi của bé sẽ mang ý nghĩa nhân văn sâu sắc. Bé có thể thông qua những hình ảnh ngộ nghĩnh mà mình nhìn thấy để học theo cách ứng xử đúng đắn, cách giải quyết vấn đề khôn khéo mà các nhân vật trong phim, truyện đã làm.
Thông qua các hoạt động sáng tạo
Những trò chơi đóng vai, bé sẽ cố gắng “nhập vai” để hoàn thành tốt tình huống giả định. Đây là cơ hội tốt để các bé hình thành thói quen và kỹ năng sống một cách nhẹ nhàng với sự thích thú.
Ví dự như tình huống: gặp phải kẻ xấu, khi đi chợ thì bị lạc, khi đi học về nhưng bố mẹ chưa đón, khi đi qua đường….
Giáo dục kỹ năng sống cho trẻ qua các hoạt động sáng tạo
Như vậy, chúng ta có thể khẳng định lại một lần nữa: Việc dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non là rất cần thiết. Ở mỗi trẻ sẽ có những yếu tố cá nhân khác nhau. Các mối quan hệ xã hội, hoàn cảnh sống của các bé cũng không giống nhau.
Vì thế, việc rèn luyện kỹ năng sống cho trẻ mầm non cần có phương pháp nhất định với sự linh hoạt về hình thức, tận dụng các điều kiện cơ hội để trẻ có nhiều trải nghiệm mới mẻ và thú vị. Chính vốn kỹ năng sống phong phú sẽ là tài nguyên để bé khai thác thêm nhiều kiến thức xung quanh, tạo lập nhiều mối quan hệ xã hội và phát triển cách toàn diện nhất.
Đăng bởi: Bích Hạ
Từ khoá: Phương pháp dạy kỹ năng sống cho trẻ mầm non hiệu quả
8 Kỹ Năng Sống Phòng Chống Xâm Hại Trẻ Cần Được Học
Hiện nay, hầu hết cha mẹ đều chưa thực sự quan tâm đến việc hướng dẫn con trẻ cách phòng tránh bị bị xâm hại dựa vào các kỹ năng sống. Điều này khiến các bé không nhận thức được cần bảo vệ bản thân như thế nào, điều gì trên cơ thể mình là quan trọng nhất. Đặc biệt là bé không có khả năng nhận biết chỉ có những ai được đụng chạm vào cơ thể mình. Đây chính là những nguyên nhân khiến nhiều bé dễ bị người lạ tiếp cận, đối mặt với nguy cơ bị xâm hại cao hơn. Nếu các bạn quan tâm và muốn tránh tối đa vấn đề này, hãy trang bị ngay những kỹ năng sống phòng chống xâm hại mà bất cứ đứa trẻ nào cũng nên được học.
Kỹ năng sống phòng chống xâm hại mà bất cứ đứa trẻ nào cũng cần học
Dạy trẻ quy tắc giao tiếp qua 5 ngón tay
Quy tắc bàn tay giao tiếp là một quy tắc bổ ích giúp bé nhận thức rõ ràng được tầm quan trọng trong mối quan hệ mà bé tiếp xúc. Đây là cách tốt để bé tránh được sự xâm hại từ những người không đáng tin.
Thông qua 5 ngón tay của bé bé có thể giao tiếp được với bạn hoặc những người khác
Quy tắc bàn tay giao tiếp như sau:
Ngón tay cái đưa lên: Bé chỉ được ôm hôn những người thân ruột thịt của mình trong gia đình.
Ngón tay trỏ đưa lên: Bé chỉ được nắm tay, khoác tay với những người trong họ hàng, bạn bè, thầy cô. Nếu không có bố mẹ ở đó, không cho ai vượt quá giới hạn.
Ngón tay giữa đưa lên: Bé chỉ được phép bắt tay với những người mà mình quen biết.
Ngón tay áp út đưa lên: Bé hãy vẫy tay xin chào với người lạ và khách đến chơi nhà.
Ngón út: Xua tay và không tiếp xúc với người lạ. Bé có thể bỏ chạy và la hét nếu cảm thấy bất an khi người lạ đến gần mình, có cử chỉ thân mật.
Giáo dục giới tính dạy trẻ biết đâu là vùng nhạy cảm trên cơ thể
Giáo dục giới tính giúp trẻ trang bị kiến thức hiệu quả để nâng cao kỹ năng sống phòng chống xâm hại. Kỹ năng đầu tiên mà bố mẹ cần dạy cho trẻ đó chính là nhận biết và ý thức được những vùng nhạy cảm trên cơ thể.
Bố mẹ cần giáo dục cho bé biết vùng nhạy cảm trên cơ thể mình và tuyệt đối không được cho ai đụng chạm vào, nếu không phải là bố mẹ.
Không cho ai chạm vào vùng nhạy cảm
Khi bé đã nhận biết được các vùng nhạy cảm trên cơ thể, xác định được giới tính của mình. Bố mẹ cần chú ý dạy cho trẻ biết cách để bảo vệ cơ thể mình trước những sự va chạm của người khác nếu họ cố ý.
Bố mẹ cần căn dặn trẻ không cho ai chạm vào cơ thể mình, nhất là vùng nhạy cảm
Bố mẹ có thể hướng dẫn con như sau:
Nếu có ai đó cố ý đụng chạm vào người con, con hoàn toàn không biết họ là ai, không thích điều đó thì con nên bỏ chạy thật nhanh.
Khi con cảm thấy nguy hiểm ngày càng lớn, sợ hãi hơn thì con nên bỏ chạy và la lớn để tìm kiếm sự giúp đỡ.
Dạy trẻ không chạm vào vùng nhạy cảm của người khác
Ngoài việc dạy trẻ không để người khác đụng chạm vào cơ thể mình. Cha mẹ cũng nên dạy con việc không được chạm vào vùng nhạy cảm của người khác. Nhất là đối với một người khác giới.
Bố mẹ càng cần phải căn dặn con mình về việc không tò mò cơ thể của người khác, để tránh trường hợp bị lợi dụng.
Bạn đọc quan tâm
Dạy trẻ tránh xa những người không quen biết đang cố làm thân
Trẻ nhỏ rất thích được bắt chuyện, cho kẹo bánh, đồ chơi. Vì thế, mối nguy hiểm quanh bé cũng cao hơn. Để đảm bảo an toàn cho bé, bố mẹ cần dạy trẻ về việc tránh xa người lạ mà mình gặp trên đường nếu chưa được sự đồng ý từ cha mẹ.
Bố mẹ cần dạy trẻ tránh xa những người không quen biết, đang cố làm thân
Dạy trẻ về việc không cho người lạ mặt vào nhà
Cha mẹ cần chú ý dạy con tự bảo vệ mình, khi chỉ có 1 mình ở nhà, không cho người lạ vào nhà. Bạn nên chú ý dặn bé đề phòng với người khác giới, cho dù là hàng xóm, chú, bác. Bố mẹ nên dặn bé về việc gọi điện trước cho bố mẹ, nếu không có sự đồng ý thì sẽ không mở cửa.
Chạy thật nhanh khi đối mặt với nguy hiểm và nhờ đến sự giúp đỡ
Nói với bố mẹ khi bị đe dọa hay không thích người nào đó
Các bậc làm cha mẹ nên dạy trẻ cách giữ bình tĩnh, tâm sự với cha mẹ khi mình bị đe dọa hay không thích hành động của ai đó có thể gây tổn thương cho mình.
Dạy trẻ nói với bố mẹ về việc mình bị đe dọa, cảm thấy không an toàn
Đăng bởi: Trương Trí Lâm
Từ khoá: 8 kỹ năng sống phòng chống xâm hại trẻ cần được học
Marketing Là Gì? Những Kỹ Năng Cần Thiết Để Thành Công Trong Nghề Marketing
Trong thời kì hội nhập, ngày càng nhiều các doanh nghiệp nở rộ tạo nên một thị trường kinh doanh sôi động với hàng loạt các thương hiệu nổi trội. Vậy cần làm gì để tạo cho doanh nghiệp mình dấu ấn riêng? Giải pháp tối ưu nhất chính là marketing.
Sự nở rộ của nhiều doanh nghiệp tạo nên thị trường kinh doanh sôi động với hàng loạt thương hiệu nổi bật. Việc tạo nên dấu ấn khác biệt và ưu thế vượt trội cho doanh nghiệp mình thì khâu Marketing được xem như lời giải pháp tối ưu cho bài toán cạnh tranh. Để thành công với ngành Marketing, bạn phải có một quá trình định hướng rõ ràng. Trước hết, bạn phải nắm rõ Marketing là gì? Học những gì? ra trường làm gì?…Khi đã có cái nhìn toàn diện về ngành Marketing thì cơ hội trải nghiệm nghề nghiệp sẽ có nhiều thuận lợi hơn.
Marketing là một hình thức phố biến giúp kết nối khách hàng, bao gồm tất cả các hoạt động hướng tới khách hàng nhằm thỏa mãn các nhu cầu thông qua quá trình tiếp thị sản phẩm.
Người làm marketing trong một doanh nghiệp được gọi là marketer. Marketer thực hiện công việc phân tích, nghiên cứu, phân loại thị trường, đồng thời lên chiến lược cung cấp sản phẩm tới phân khúc khách hàng tiềm năng
Chân ướt chân ráo đến với nghề marketing, chắc hẳn nhiều người sẽ băn khoăn không biết marketing gồm những mảng nào? Những mảng đó sẽ làm về những gì? Và mảng nào thì phù hợp với bản thân?
Brand team được coi là mảng “nền móng” trong quá trình marketing. Để có thể xây dựng thương hiệu nổi bật và các hoạt đông marketing về sau được thuận lợi thì nền móng phải được đảm bảo vững chắc. Người làm brand team có nhiệm vụ là lên các chiến lược định hướng, phát triển thương hiệu, lên kế hoạch tung các sản phẩm ra thị trường, đồng thời thông qua các chiến dịch truyền thông giao tiếp với khách hàng
Các nhân viên brand team đòi hỏi phải có óc logic, tư duy nhạy bén và linh hoạt vì phải tiếp xúc với rất nhiều số liệu và phải đưa ra quyết định hàng ngày. Bên cạnh đó, còn phải có kỹ năng giao tiếp, khả năng lãnh đạo vì phải tiếp xúc với nhiều loại khách hàng đồng thời phải làm việc với nhiều phòng ban khác trong nội bộ công ty. Vì là một trong những phần đầu não của của quá trình marketing doanh nghiệp nên nhu cầu tuyển dụng hiện nay khá nhiều tạo cơ hội cho những ai có ý định bén duyên với brand team.
Yêu thích marketing mà không có óc sáng tạo thì có làm được marketing không? Câu trả lời là có. Research Agency chính là thứ sinh ra cho bạn. Hiểu một cách đơn giản thì reseach agency đối lập hoàn toàn với brand team. Nghiên cứu thị trường là quá trình thu thập thông tin và các dữ liệu cần thiết để đưa ra kết quả và những thông số chính xác nhất. Làm về ngiên cứu thị trường là những người có hiểu biết sâu rộng về thị trường, đồng thời phải nắm bắt được tâm lý khách hàng vì họ là những người trực tiếp phỏng vấn định tính, nghiên cứu định lượng, tổng hợp, phân tích để đưa ra câu trả lời cho bài toán kinh doanh giúp doanh nghiệp có những bước đi đúng đắn nhất cho sản phẩm.
Digital Marketing có vai trò đặc biệt quan trọng trong kỷ nguyên số. Digital Marketing là một từ khóa đang dần trở nên quen thuộc với tất cả mọi người, đặc biệt là các bạn đang học về ngànhmarketing, công nghệ thông tin, kinh doanh…
Digital Marketing là chiến lược dùng internet làm phương tiện cho các hoạt động marketing và trao đổi thông tin (Asia Digital Marketing Association).
Search marketing: là việc làm tối ưu các thứ hạng tìm kiếm. Search marketing yêu cầu hiểu biết về nghiên cứu từ khóa, tư duy tối ưu SEO page…
Content: Tất nhiên, muốn chạy được marketing thì bắt buộc phải có content. Các nhân viên content vừa phải có kĩ năng viết lách, vừa phải có kiến thức về marketing nền tảng, đồng thời có sự am hiểu nhất định về sự quan tâm và trải nghiệm của người dùng trên các kênh khác nhau, từ đó đưa ra các nội dung phù hợp với từng kênh.
Trade Marketing hay còn được gọi là những chiến binh bán hàng. Hình ảnh của các nhân viên tiếp thị sản phẩm chắc chắn không còn xa lạ khi các bạn dạo một vòng siêu thị. Đối tượng của Trade Marketing là các shopper- những người mua hàng. Nhiệm vụ chính là cuộc chiến tại điểm bán để được trở thành ưu tiên lựa chọn của các shopper.
Marketing có tầm ảnh hưởng cực kì lớn đối với doanh nghiệp
Danh tiếng doanh nghiệp càng lớn thì sản phẩm bán được càng nhiều. Điều đó cho thấy rằng nếu bạn có một chiến lược marketing đúng cách, doanh thu bán hàng chắc chắn sẽ đi lên trong thời gian ngắn.
Marketing có vai trò đặc biệt quan trọng đối với doanh nghiệp
Được mô tả giống như là cung cấp một mức sống đối với xã hội. Khi marketing hiệu quả thì kết quả hoạt động kinh doanh của doanh nghiệp cũng sẽ tăng lên. Hiệu quả của hệ thống đưa hàng hóa từ người sản xuất đến người tiêu dùng có thể ảnh hưởng nhiều đến phúc lợi xã hội, đặc biệt là khối các hoạt động vận tải và phân phối.
Đối với các nước đang phát triển như Việt Nam thì việc nâng cao hoạt động ở khâu buôn bán và các khía cạnh của buôn bán là nguyên tắc cơ bản để nâng cao hơn nữa mức sống của xã hội. Một quốc gia phải có sự mở cửa, linh hoạt trao đổi buôn bán với các nước trong khu vực và trên thế giới, đi đôi với phát triển nguồn lực trong nước.
Ắt hẳn các bạn đã ít nhất một lần thấy các video live stream trên facebook giới thiệu, mở bán các sản phẩm rồi đúng không? Với lượng truy cập các trang mạng xã hội ngày càng lớn như hiện nay, Live Video ngày càng phát triển theo cấp số nhân. Thường người dùng sẽ thích xem trực tiếp hơn là phải tự đọc thông tin trên các trang chính thống. Trên thực tế, Live Video thu hút người xem gấp 3 lần thông thường.
Chúng ta có thể sử dụng một số mẹo để bắt đầu với Live Video:
Thỉnh thoảng update bí quyết bán hàng của bạn, hay khoe kỳ nghỉ hoặc chuyến đi dựa trên số tiền mình kiếm được từ việc khách hàng tin tưởng vào sản phẩm của mình.
Hãy thử đưa ra những ưu đãi đặc quyền mà chỉ những người tham gia vào live video của bạn mới được hưởng.
Live Video chính là một cách Marketing hiệu quả trong thời đại công nghệ
Theo nghiên cứu về sự phổ biến của các thiết bị dùng để duyệt web thì:
Smartphone dẫn dầu với 51.4%
Laptop chiếm vị trí thứ 2 với 43.4%
Hiểu một cách khái quát thì marketing trải nghiệm khách hàng là bạn phải đảm bảo khách hàng sẽ có những trải nghiệm khiến họ hài long khi tiếp thị cho họ.
Tạo được sự thoái mái đối với sản phẩm tới khách hàng, bạn sẽ đặt nền móng cho sự trung thành với thương hiệu sản phẩm. Chắc chắn rồi, giữa các doanh nghiệp cùng bán một sản phẩm, thì bên nào mang tới sự trải nghiệm cho khách hàng tốt hơn, doanh nghiệp đó được ưu tiên lựa chọn. Đó là lý do vì sao content marketing được sử dụng nhiều để quảng bá sản phẩm.
Một trong những mảng đầu não của marketing. 70% người dùng cho rằng họ thích đọc một bài viết để bắt đầu tìm hiểu về một doanh nghiệp hơn. Bên cạnh đó, content marketing là hình thức marketing tiết kiệm nhất, lại cũng có thể tạo được nhiều khách hàng tiềm năng.
Trong thời đại công nghệ phát triển như vũ bão, các thiết bị công nghệ cũng kèm theo các tính năng giúp người dùng dễ truy cập và tìm kiếm thông tin, và tìm kiếm bằng giọng nói là một ví dụ điển hình. Người dùng có thể tìm kiếm bằng giọng nói thông qua các thiết bị: smartphone, loa thông minh, laptop, tablet…
Khi cần tìm thông tin có từ khóa dài hoặc các câu thoại, người dùng sẽ có xu hướng dùng tìm kiếm bằng giọng nói. Vậy nên, cần tối ưu hóa việc tìm kiếm bằng giọng nói thông qua content marketing.
Như đã nói ở trên, mọi người đều có thể tự xem video trên chính các thiết bị di động của họ, điều đó thể hiện rằng, xu hướng của các chương trình sẽ xuất hiện trên nền tảng social media nhiều hơn là các kênh truyền hình thông thường trên TV. Điển hình như Amazone, Youtube,… đều có những series riêng biệt hay Nexflix cho ra những chương trình chỉ độc quyền trên nền tảng của mình.
Những công dân được sinh ra trong khoảng những năm từ 1995 – 2000 được gọi là thế hệ Z. Đó là khoảng thời gian có nhiều sự biến đổi trong công nghệ trực tuyến. Thế hệ Z chính là những người tiêu dùng nhiều trong thập niên này và nhiều thập niên sắp tới nên nhiều doanh nghiệp đã bắt tay xây dựng các chiến lược phát triển marketing tập trung vào thế hệ này.
Marketing tấn công vào thế hệ Z
Các doanh nghiệp cùng hệ thống marketing đang mọc lên như nấm, vậy nên khách hàng sẽ tìm kiếm doanh nghiệp cho họ thấy tính minh bạch và tạo được niềm tin nơi người tiêu dùng. Khách hàng sẽ tìm kiếm thông tin trên social media trước khi quyết định có yên tâm sử dụng sản phẩm của doanh nghiệp hay không.
Đối với Marketer, công việc bắt đầu ngày mới là gạch đầu dòng những mục tiêu và bản kế hoạch. Họ sẽ vạch ra những mục tiêu phải hoàn thành trong ngày, theo dõi cột mốc marketing chiến lược. Đối với bất kì loại mục tiêu nào, marketer vẫn phải giữ được tính khả thi và không đánh mất đi tầm cỡ của chúng để chạy đến đích thành công.
Marketer phải dành nhiều thời gian vào nghiên cứu và đánh giá tầm cỡ cũng như định hướng phát triển của công ty. Kinh nghiệm cho thấy, khi đề ra mục tiêu, hãy đi từ mục tiêu lớn đến mục tiêu nhỏ. Một bản kế hoạch thông thường sẽ bao gồm 1-2 mục tiêu lớn và 3-5 mục tiêu nhỏ bổ trợ.
Bên cạnh đó, cần lưu ý rằng, mục tiêu nhỏ không nhất thiết là thứ không thế thay đổi. Chúng phải luôn được kiểm tra, phân tích, đánh giá kết quả để đưa ra những định hướng phù hợp và thay đổi khi cần thiết. Quan trọng nhất là các mục tiêu có sự gắn kết với nhau cùng dẫn đến cái đích mà mình muốn.
Khi đã xây dựng được mục tiêu rồi, việc cần làm của bạn bây giờ là xây dựng kế hoạch, chiến lược hành động, tất nhiên là phải dựa trên những mục tiêu đã đề ra. Một bản kế hoạch chi tiết sẽ đưa các Marketer men theo đúng con đường của mình.
Các đối thủ có thể “hạ” chúng ta bất cứ lúc nào, vậy nên marketer luôn phải đặt vào trong tầm ngắm. Thông tin về các đối thủ cạnh tranh chỉ hiện hữu và phát tán trên mặt báo một cách rất “sương sương”, điều này gây cản trở rất nhiều cho quá trình thu thập thông tin của bạn. Đương nhiên bạn cũng chẳng có cách nào để đối thủ cung cấp cho bạn bản kế hoạch cả. Nhưng không có nghĩa là bạn không có cách nào để “sát sườn” đối thủ của bạn.
Vũ khí chính là các trang web của đối thủ, đó luôn là nguồn tài nguyên quý giá cung cấp thông tin cho bạn. Tất nhiên rồi, bạn sẽ thấy được các thông tin về sản phẩm, cách tiếp cận khách hàng hay nhu cầu tuyển dụng của công ty họ. Vậy nên, hãy chịu khó theo dõi họ hàng ngày, thường xuyên để ý và cập nhật thông tin về các sản phầm mà họ tung ra thị trường.
Mặt khác, các nhà cung ứng và phân phối cũng có thể cho bạn những thông tin mà bạn cần đó, vì họ trực tiếp làm việc với cả bạn và đối thủ của bạn.
Một đối tượng mà marketer luôn phải để mắt đến- những khách hàng tiềm năng. Bạn sẽ phải nghiên cứu xem, bạn sẽ xếp nhưng phân khúc khách hàng như thế nào vào mục khách hàng tiềm năng.
Một trong những vũ khí tối thượng mà marketer cần sử dụng đó chính là Consumer portrait- một bức chân dung toàn diện cùng chi tiết về đối tượng khách hàng của bạn. Tùy vào nhóm ngày và phân loại sản phẩm mà chúng ta sẽ có những thông tin như: nhân khẩu học, insight và hành vi mua sắm của khách hàng.
Quy trình “vẽ” ra một bức chân dung khách hàng:
Thu thập thông tin
Phân tích dữ liệu
Cập nhật hồ sơ.
Đã có dữ liệu rồi thì việc cần làm bây giờ là phân tích và phân loại các nhóm đối tượng. Từ đó xác định được khách hàng tiềm năng nhất. Đôi khi nhóm khách hàng đông nhất lại chẳng phải nhóm chịu chi nhất, khi đó hãy dựa vào định hướng cảu công ty và thói quen mua sắm của khách hàng để đưa ra chiến lược phù hợp biến thiểu số thành đa số.
Đặc điểm nhận dạng của một marketer: cuồng dữ liệu. Họ sẽ dựa trên các con số để bắt đầu làm việc và đưa ra các quyết định. Nói dễ hiểu, chính là làm “tình” với các con số.
Vì lẽ đó, một marketer chuyên nghiệp sẽ phải đặc biệt yêu thích các con số: thu thập, phân tích, đánh giá,… Marketer sẽ là người tiếp nhận tất cả các dữ liệu từ các cuộc khảo sát hay nghiên cứu thị trường. Sau đó họ sẽ dùng các “vũ khí” chuyên dụng để phân tích, báo cáo và giám sát dữ liệu.
Khách hàng sẽ đưa ra cho bạn phản hồi trực tiếp thông qua các kênh truyền thông. Đừng bao giờ bỏ qua bất kì một inbox nào. Kiểm tra và phản hồi chính là cách thể hiện sự lắng nghe của bạn với khách hàng.
Thời đại của công nghệ hóa, các kênh truyền thông chính là phương thức giao tiếp của bạn với thế giới bên ngoài. Theo nghiên cứu cho thấy, 63% khách hàng muốn doanh nghiệp lắng nghe họ nhiều hơn. Những phản hồi từ khách hàng sẽ giúp bạn cải thiện chất lượng sản phẩm và cách thức marketing, giúp nâng cấp chiến lược của bạn.
Giữ vững lửa đam mê và không ngừng sáng tạo, tìm ra những giải pháp tiếp thị phù hợp, phát triển thương hiệu theo hướng đúng đắn và hiệu quả. Bạn cũng cần phải không ngừng trau dồi và cập nhật kiến thức để đưa ra chiến lược tiếp cận khách hàng hiệu quả.
Muốn bán được sản phẩm hay tạo dựng được niềm tin nơi khách hàng, thì nhân viên marketing phải có kỹ năng giao tiếp tốt. Bạn sẽ là bộ mặt của thương hiệu truyền đạt đến cho khách hàng những giá trị mà họ muốn, thuyết phục họ trở thành khách hàng mục tiêu hay cao hơn nữa là những khách hàng tiềm năng.
Thị trường tiêu dùng luôn thay đổi từng ngày từng giờ, nếu các nhân viên marketing không có sự nhạy cảm nhất định sẽ không thể theo sát được diễn biến của thị trường.
Yêu cầu cần có của nhân viên marketing
Quá nhiều kênh marketing để khách hàng lựa chọn, nên để khách hàng chú ý đến mình thì bạn cần phải tạo lập cho mình những kênh thông tin vệ tinh tức là tại bất kì thời điểm nào bạn cũng cần có mối quan hệ mất thiết với mọi đối tượng, độ tuổi, phân khúc khách hàng…
Media Plan cũng là một trong những kỹ năng cần có của nhân viên marketing. Các nhân viên cần biết chia kênh phân phối, xây dựng thương hiệu, tổ chức… Tùy thuộc vào tình hình của mỗi công ty mà cần phải vận dụng những chiến thuật marketing để tối ưu hóa, chủ động trong việc xây dựng kế hoạchmarketing hiệu quả.
Người thuyết trình được xem như bộ mặt của thương hiệu, truyền đạt cho những khách hàng những gì họ muốn. Mỗi bài thuyết trình là một cơ hội để thay đổi hành vi khách hàng, giúp doanh nghiệp từng bước chiếm lĩnh thị phần và cũng cố vị trí cũng như tên tuổi của thương hiệu.
Sự sáng tạo cần có của một marketer đã được nhắc đến ở trên, nên ở đây tôi chỉ nhắc đến sự bản lĩnh. Trong điều kiện môi trường làm việc nhiều áp lực và căng thẳng thì kỹ năng cần có của nhân viên marketing chính là bản lĩnh. Luôn tự tin và cứng rắn trong chiến lược, chiến thuật của mình cùng với sự sáng tạo không ngừng chắc chắn sẽ khiến bạn ngày càng thành công hơn trong lĩnh vực của mình.
Trên thực tế, marketing tưởng là khái niệm đơn giản nhưng vẫn có nhiều người nhầm lẫn giữa marketing và sale. Marketing không chỉ tồn tại trong quá trình bán hàng và tiếp thị sản phẩm đến gần hơn với công chúng mà nó còn xuất hiện trong tất cả quá trình hình thành và phát triển của một thương hiệu, sản phẩm hoặc dịch vụ từ đầu đến cuối.
Phát Triển Ngôn Ngữ Cho Trẻ Mầm Non, Bạn Đã Biết Chưa?
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là mục tiêu quan trọng của ngành giáo dục Mầm non nói chung và những gia đình có con nhỏ ở lứa tuổi mẫu giáo nói riêng. Vì ngôn ngữ không chỉ giúp trẻ có thể bày tỏ, trao đổi và giao tiếp trong học tập, vui chơi mà còn giúp con phát triển giao tiếp một cách mạch lạc, rõ ràng. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ còn là phương tiện giúp giáo dục một cách toàn diện, góp phần uốn nắn, hoàn thiện hơn về mặt tư duy nhận thức của các bé.
Nhiều ba mẹ không khỏi thắc mắc phát triển ngôn ngữ là gì? Câu trả lời đó là phát triển ngôn ngữ là phát triển khả năng về ngôn ngữ gồm: khả năng nghe – hiểu, đọc – hiểu ngữ nghĩa, vần điệu của từ ngữ; là năng lực sử dụng các loại từ, cú pháp để diễn đạt ý nghĩ, ý tưởng khi giao tiếp ra bằng lời nói và văn bản.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là mục tiêu quan trọng của ngành giáo dục mầm non
Theo đó, phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non là việc làm rất cần thiết mà ba mẹ nên quan tâm trong quá trình giáo dục phát triển ngôn ngữ cho trẻ nhỏ. Và tùy thuộc vào từng độ tuổi nhất định mà đặc điểm phát triển ngôn ngữ của trẻ ấu nhi (trẻ độ tuổi mầm non) sẽ có những mức độ khác nhau, cụ thể là:
Giai đoạn từ 1 – 1,5 tuổi: từ 12 – 15 tháng, bé có khả tiếp nhận ngôn ngữ mẹ đẻ và bắt đầu học cách phát âm bằng cách bắt chước từng từ mà người lớn nói. Đồng thời, bé cũng đã có thể hiểu sơ những đoạn giao tiếp ngắn, ý nghĩa các hành động, âm thanh quen thuộc.
Giai 2 – 3 tuổi: phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24 – 36 tháng một cách tích cực sẽ đạt được những bước tiến vượt bậc như: bé biết về số đếm, bảng chữ cái, bài hát, đọc thơ,…
Giai đoạn từ 3 – 5 tuổi: sự phát triển ngôn ngữ của trẻ mẫu giáo giai đoạn này bổ sung thêm nhiều vốn từ nhờ việc tiếp xúc với nhiều môi trường khác nhau, nhiều sự vật, sự việc đa dạng và phong phú hơn nhờ việc đi học mẫu giáo.
Ngôn ngữ là phương tiện để trẻ mầm non có thể dễ dàng bày tỏ, thể hiện, trao đổi và giao tiếp cùng bạn bè trong quá trình học tập và vui chơi. Bởi vậy, khi chú trọng phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non sẽ mang đến nhiều lợi ích như:
Giúp trẻ có cơ hội rèn luyện khả năng nói rành rọt tiếng mẹ đẻ
Phát âm chuẩn hơn, tích lũy được thêm nhiều vốn từ
Ngôn ngữ cũng là một phương tiện để giáo dục trẻ về tư duy nhận thức
Các biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ là nền tảng để kích hoạt não bộ tăng cường khả năng ghi nhớ, quan sát, tập trung, từ đó hình thành tư duy phản biện,…
Góp phần phát triển về mặt đạo đức cùng các chuẩn mực hành vi văn hóa để nuôi dưỡng, giáo dục nhân cách các bé ngay từ nhỏ.
Đây là một phương pháp cơ bản trong lĩnh vực phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non bởi ba mẹ có thể áp dụng ngay khi bé mới chập chững biết đi. Ở độ tuổi này, trẻ chủ yếu tiếp nhận thông tin bằng Thính giác, Thị giác và Xúc giác.
Ba mẹ có thể cho bé quan sát và khám phá thế giới xung quanh bằng cách dẫn con đi thăm vườn bách thú. Trước khi đi, phụ huynh hãy giúp trẻ xác định rõ mục đích đi tham quan như cho bé đi để tìm hiểu về loài động vật nào? Sau đó yêu cầu trẻ quan sát tỉ mỉ, chi tiết các bộ phận của những con vật mà bé thấy rồi mô tả lại cho mọi người nghe. Làm theo cách này không chỉ giúp chuyến đi hứng thú hơn mà còn thu hoạch được thêm nhiều kiến thức bổ ích về thế giới động vật cho con.
Cho bé nghe nhạc cũng là cách rèn luyện khả năng nghe, cảm nhận và phát âm. Những giai điệu vui tươi, dễ nghe, hợp lứa tuổi sẽ kích thích não bộ, tạo tiền đề cho sự phát triển ngôn ngữ của trẻ ấu nhi.
Trò chuyện là cách làm đơn giản nhưng lại đem đến hiệu quả vô cùng thiết thực, bởi vì phát triển ngôn ngữ mục đích chủ yếu là giúp bé có thể giao tiếp tốt hơn, tự tin bày tỏ ý kiến của mình. Bởi vậy, trò chuyện cùng ba mẹ cũng là bé vừa học vừa hành, trau dồi vốn từ thêm đa dạng. Đã có nhiều kết quả nghiên cứu chứng minh rằng trẻ càng tham gia trò chuyện với người lớn nhiều thì vốn từ của các bé sẽ càng mở rộng. Ở lứa tuổi mầm non, vốn từ rộng sẽ giúp các em đọc – hiểu tốt hơn.
Cho bé vui chơi cùng bạn bè đồng trang lứa là một phương pháp phát triển ngôn ngữ đúng cách
Trong quá trình lắng nghe ba mẹ đọc sách, kể chuyện, các con có thể rèn luyện được khả năng tư duy logic theo mạch truyện, trau dồi từ vựng và học cách sử dụng câu từ sao cho hợp lý, phù hợp với từng ngữ cảnh. Không những vậy, phương pháp này còn tập tính kiên nhẫn, thông qua những nhân vật trong truyện để dạy con cách nhìn nhận về thiện – ác, đúng – sai để từ đó hình thành những tấm gương tốt cho con học tập.
Các bé ở lứa tuổi mầm non rất thích ca hát và thường thuộc bài rất nhanh, để phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non phụ huynh hãy dạy cho con những bài hát vui tươi hay những câu thơ ngắn gọn có vần điệu. Như vậy các bạn nhỏ sẽ tiếp thu rất nhanh và dễ dàng vận dụng.
Phương pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ bằng cách dạy bé vẽ lại những gì mà bé nhìn thấy hoặc tưởng tượng ra. Ba mẹ hãy khuyến khích trẻ vẽ thường xuyên và vẽ cùng con để khơi gợi sự hứng thú cũng như kích thích sự sáng tạo, khả năng ngôn ngữ, miêu tả sự vật ở trẻ.
Quá trình dạy trẻ phát triển ngôn ngữ sẽ dễ dàng hơn nếu ba mẹ nắm vững các cách phát triển theo lứa tuổi, cụ thể như sau:
Trong giai đoạn đầu đời này, trẻ nhỏ đã có thể nghe hiểu và làm theo những yêu cầu quen thuộc của ba mẹ. Vì thế, khi trẻ 1- 2 tuổi thì nhiệm vụ phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non cũng chính thức bắt đầu. Đây là giai đoạn đầu tiên trong đời con bập bẹ tập nói các từ, cụm từ đơn giản và biết gọi tên đồ vật,… Để tiết kiệm thời gian và công sức, ba mẹ có thể kết hợp với cô giáo theo hướng sau:
Ở trường mầm non: phát triển ngôn ngữ cho trẻ 24- 36 tháng bằng cách các cô sẽ bắt đầu dạy trẻ tập nói chuyện, tham gia hoạt động góc, ca hát nhảy múa theo nhạc,…
Ở nhà: ba mẹ hãy giúp bé ghi nhớ thêm tên gọi, đặc điểm của những đồ vật, con vật xung quanh, có thể cho bé tự chạm, sờ vào để cảm nhận.
Ví dụ như khi chỉ vào cái “Kẹo”, cô giáo hãy dạy bé nói lặp lại các từ “kẹo”, “ngọt”, “màu vàng”,… Về nhà, ba mẹ hãy cho con học cách vẽ “kẹo que”, hỏi bé thích ăn kẹo nào nhất,… Đây cũng là bước đệm để phát triển ngôn ngữ mạch lạc cho trẻ mầm non sau này.
Biện pháp phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non lứa tuổi này sẽ dễ hơn vì lúc này bé đã nói khá sõi. Đồng thời, con cũng rất thích nói chuyện, đặt câu hỏi và là một “bậc thầy” về bắt chước. Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi bắt đầu bằng việc dạy trẻ tập nói những từ ngữ đơn giản, tốt nhất phụ huynh nên cho con nhắc lại lời ba mẹ vừa nói, xem hình ảnh qua sách, báo, truyện,… con sẽ học rất nhanh.
Phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3 tuổi bắt đầu bằng việc dạy bé tập nói các từ ngữ đơn giản
Ba mẹ cũng đừng quên các hoạt động nghệ thuật như ca hát; nghe kể chuyện hay đọc thơ, ca dao, vè,… cũng là cách để phát triển ngôn ngữ cho trẻ 3-4 tuổi cực kỳ hiệu quả. Điều đó sẽ giúp kích thích não bộ, rèn luyện khả năng nghe và phát âm của trẻ nhỏ.
Ở giai đoạn này, ba mẹ sẽ “dễ thở” hơn một chút khi phát triển tư duy ngôn ngữ cho trẻ vì ngôn ngữ của con bắt đầu có những bước phát triển vượt bậc như: từ vựng bắt đầu đa dạng, con làm chủ được ngôn ngữ hiểu, ngôn ngữ nói và khả năng tư duy, con cũng đã vận dụng vốn từ đã có vào giao tiếp khá mạch lạc,… Theo đó, nội dung phát triển ngôn ngữ cho trẻ mầm non lứa tuổi này cũng khá đơn giản: ba mẹ có thể tổ chức những hoạt động tạo để con thể hiện kỹ năng của mình như làm việc nhóm, tham gia góc đóng vai,….
Với vốn từ của mình, bé bắt đầu phát triển mạnh mẽ khả năng tư duy ngôn ngữ, điều này thể hiện qua việc nghe, hiểu, trả lời câu hỏi của ba mẹ khá trọn vẹn. Ngoài ra, ba mẹ cũng nên tạo điều kiện cho con giao tiếp với mọi người xung quanh vì đây là cách dạy trẻ sự tự tin và sử dụng ngôn từ đúng cách, phù hợp với ngữ cảnh.
Từ 5 tuổi, khả năng ngôn ngữ của trẻ phát triển mạnh cả 4 kỹ năng: nghe – nói – đọc – viết. Đây cũng là tiền đề để phụ huynh phát triển năng lực ngôn ngữ cho học sinh tiểu học. Ở bé 5 tuổi, ba mẹ hãy hướng dẫn bé nhận biết hình ảnh chữ viết, con số và dùng bút tô, đồ theo cách của con. Khi học ở nhà, mẹ cũng có thể cho bé tập viết trên các chất liệu khác nhau như giấy, bảng, tập vẽ,… sẽ giúp trẻ ghi nhớ lâu hơn và nắm rõ trình tự viết chữ.
Đối với bé 5 tuổi, ba mẹ hãy cho con làm quen dần với chữ cái và các con số
Ngoài hoạt động học tập, cho trẻ tham gia góc đóng vai là một hình thức phát triển ngôn ngữ độc đáo và rất hiệu quả. Chẳng hạn khi con vào vai bác sĩ, bé sẽ biết cách hỏi bạn đau ở đâu, nên chăm sóc sức khỏe thế nào,… Với cách dạy này, ba mẹ vừa tạo sự thích thú cho trẻ khi giao tiếp, vừa giúp con xử lý tình huống, học cách quan tâm người khác,…
Trường Mầm Non Tuổi Ngọc – Cần Thơ
Trường Mầm Non Tuổi Ngọc
4.7
/ 5
(3 đánh giá)
Trường mầm non – Cần Thơ
Địa chỉ:66 Nguyễn Văn Cừ, An Hoà, Ninh Kiều, Cần Thơ
Điện thoại:0292 3897 845
Giờ hoạt động:
Thứ Hai, Thứ Ba, Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu, Thứ Bảy: 08:00 đến 17:00
Chủ Nhật: Đóng cửa
Trường Mầm Non Tuổi Ngọc là một trong những Trường mầm non tại Cần Thơ, có địa chỉ chính xác tại 66 Nguyễn Văn Cừ, An Hoà, Ninh Kiều, Cần Thơ.
Hotline chính thức của nhà trường là: 0292 3897 845. Đây là hotline tiếp nhận mọi phản ánh, cũng như tư vấn và giải đáp mọi câu hỏi thắc mắc của quý phụ huynh.
Trường Mầm Non Tuổi Ngọc – Quận Ninh Kiều
Trường Mầm Non Tuổi Ngọc – Quận Ninh Kiều, Cần Thơ Mã số thuế: 1801183149, giám đốc: Phan Thị Ngọc Lan (Hiệu Trưởng.
1801183149 – Trường Mầm Non Tuổi Ngọc – Masocongty.VN
Địa chỉ: Số 66 đường Nguyễn Văn Cừ, Phường An Hòa, Quận Ninh Kiều, Cần Thơ, Mã số thuế: 1801183149, Giáo dục mầm non, Giám đốc: Nguyễn Thị Phượng.
Ngoài ra đây là các trang mạng xã hội của nhà trường giúp bạn biết thêm các thông tin hoạt động mới nhất của trường.
TRƯỜNG MẦM NON TUỔI NGỌC 53/6b, đường TTN1, phường Tân Thới Nhất, quận 12, TPHCM 53/6b đường TTN1 , phường Tân Thới Nhất , Q12.
Thứ Hai, Thứ Ba, Thứ Tư, Thứ Năm, Thứ Sáu, Thứ Bảy: 08:00 đến 17:00
Chủ Nhật: Đóng cửa
Quận Ninh Kiều, Quận Bình Thủy và Quận Cái Răng là 3 quận huyện gần nhất đến với Trường Mầm Non Tuổi Ngọc. Ngoài ra các bạn có thể tham khảo khoảng cách khác của quận huyện thuộc Cần Thơ. Lưu ý thời gian đi dự kiến có thể sẽ thay đổi tuỳ vào tình hình giao thông.
Đi từ trung tâm Khoảng cách Xe máy Xe ô tô
Quận Bình Thủy 4.25 km 15 phút 14 phút
Quận Cái Răng 6.03 km 19 phút 17 phút
Huyện Cờ Đỏ 37.7 km 90 phút 75 phút
Quận Ninh Kiều 2.69 km 11 phút 10 phút
Quận Ô Môn 17.41 km 42 phút 35 phút
Huyện Phong Điền 12.83 km 31 phút 26 phút
Huyện Thới Lai 23.29 km 56 phút 47 phút
Quận Thốt Nốt 35.7 km 86 phút 71 phút
Huyện Vĩnh Thạnh 44.99 km 108 phút 90 phút
Để đặt lịch hẹn hoặc liên hệ với Trường Mầm Non Tuổi Ngọc bạn có thể gọi trực tiếp vào hotline của trường, đến trực tiếp địa chỉ hoặc truy cập vào website để biết thêm chi tiết.
Thông tin liên hệ:
Địa chỉ: 66 Nguyễn Văn Cừ, An Hoà, Ninh Kiều, Cần Thơ
Điện thoại: 0292 3897 845
Trường Mầm Non Vàng Anh
Khoảng cách: 1.9 km
4.3
(4)
Trường mầm non
KDC Thới Nhựt 2, 93 Đường Trần Văn Long, Phường An Khánh, Ninh Kiều, Cần Thơ
Trường Mầm Non Vành Khuyên
Khoảng cách: 2.67 km
4
(1)
Trường mầm non
108 Đường Châu Văn Liêm, Tân An, Ninh Kiều, Cần Thơ
Trường Mẫu Giáo Tư Thục Sao Mai
Khoảng cách: 3.43 km
4.6
(5)
Trường mầm non
362 Trần Ngọc Quế, Hưng Lợi, Ninh Kiều Hưng Lợi Ninh Kiều Cần Thơ
Trường Mầm Non Hồng Hà
Khoảng cách: 1.52 km
0
(0)
Trường mầm non
9A Trần Quang Diệu, P, Bình Thủy, Cần Thơ
Trường mầm non 1 tháng 6
Khoảng cách: 1.46 km
0
(0)
Trường mầm non
114 Nguyễn Trãi, An Hội, Ninh Kiều, Cần Thơ
Trường Mầm Non Tuổi Hoa
Khoảng cách: 0.24 km
5
(1)
Trường mầm non
39 Nguyễn Văn Cừ, An Hoà, Ninh Kiều, Cần Thơ
Hotline chính thức của Trường Mầm Non Tuổi Ngọc tại Cần Thơ là 0292 3897 845. Quý phụ huynh có thể liên hệ hotline này để được giải đáp mọi thắc mắc một cách nhanh nhất. Nhà trường luôn hoan nghênh và trân trọng những ý kiến đánh giá, góp ý của quý phụ huynh để từng bước hoàn thiện và phát triển, nâng cao chất lượng giáo dục và thiết lập mối quan hệ thân thiết giữa nhà trường và phụ huynh.
Advertisement
Trường Mầm non Tuổi Ngọc
Trường Mầm non Tuổi Ngọc
Thực hiện theo công văn số 1480/PGDĐT-TCCB ngày 26/08/2023 của phòng Giáo dục và đào tạo thành phố Thủ Dầu Một. Ngày 4/9/2023 tập thể cán bộ, giáo viên, nhân …
Cập nhật thông tin chi tiết về Những Kỹ Năng Sống Cần Thiết Cho Trẻ Mầm Non trên website Efjg.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!