Bạn đang xem bài viết Quản Lý Dự Án Theo Agile Và Scrum Cho Người Mới Bắt Đầu được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Efjg.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Giải thích một trong những thuật ngữ rất phổ biến của quy trình phát triển phần mềm
Làm trong các công ty phần mềm, bạn sẽ nghe đi nghe lại mấy chữ này Scrum, Agile, planning poker, Stand up, Sprint. Nó là những thuật ngữ được dùng ám chỉ một quy cách tổ chức công việc, xét độ ưu tiên, và phân phối những công việc này giữa các thành viên trong team.
Agile và Scrum hay đi chung, nhưng nó khác nhau (không lớn lắm).
Agile là phương pháp được sáng tạo bởi Agile Manifesto, nó là lý thuyết nền tảng
Scrum là một framework hiện thực hóa từ đóng lý thuyết hầm bà lằng của Agile
Ví dụ đi tập gym, bạn muốn tăng cơ giảm mỡ, trong đó bạn sẽ có rất nhiều dạng bài tập, thích tay to, chân to, ngực to, mông to,… thì có những bài tập khác nhau để chọn. Scrum là một trong những dạng bài tập như thế. Agile là quy định của phòng tập, bạn phải đến đó 3 ngày một tuần, một buổi 2 tiếng.
Về nguồn gốc, Agile được sử dụng rộng rãi trong các công ty Nhật Bản từ những thập niên 70, 80 như Toyota, Fuji, Honda
Vào giữa những năm 90, Jeff Sutherland cảm thấy quá bực bội vì công ty của ông ta liên tục dính những dự án trễ kế hoạch, vượt ngân sách. Anh ấy đi tìm giải pháp cho vấn đề này, đọc thấy Agile, anh bắt đầu “chế” Scrum, và nó nhanh chóng được cộng đồng công nghệ sử dụng rộng rãi.
Scrum dành cho aiNói Scrum chỉ thật sự có ích cho kỹ sư, lập trình viên thấy không đúng. Scrum còn mang đến nhiều lợi ích khác cho nhiều loại dự án khác nữa, vì ngay từ đầu người sáng tạo ra Agile không phải để dùng riêng cho ngành phần mềm.
David Matthew có phát biểu: “Nếu bạn đang làm việc trong lĩnh vực marketing, cần viết một văn bản cho dự án, sử dụng Scrum không chỉ giúp bạn cấu trúc bài viết của bạn tốt hơn, nó còn giúp các thành viên trong team hiểu vấn đề tốt hơn”
Vai trò và các phần của ScrumBạn không cần gì nhiều để bắt đầu với Scrum, bạn chỉ một nơi để tổ chức các ý tưởng của mình, hoặc gọi là Backlog, bạn cần những người cho những vai trò khác nhau, product owner, Scrum master
Product owner là người quan tâm đến sản phẩm cuối cùng, người có quyền quyết định sản phẩm cuối cùng sẽ có gì. Người này sẽ đảm nhiệm việc tạo backlog – một tập các công việc cần làm, tập các yêu cầu cần có cho sản phẩm. Yêu cầu bắt buộc của Backlog là nó phải có thứ tự ưu tiên, product owner phải quyết định cái nào trước cái nào sau. Ví dụ nếu đang chế một cái xe thì động cơ phải nằm trên mục cao nhất của yêu cầu, được sơn màu đỏ thì có thể nằm ở cuối danh sách.
Sprint là một khung thời gian cố định mà toàn bộ team phải xong một phần công việc được quy ước trong backlog. Thời gian dài ngắn tùy thuộc vào yêu cầu của team, 2 tuần là lựa chọn phổ biến.
Daily scrum là một một buổi họp hằng ngày để cập nhập tình hình công việc, còn gọi là Daily stand up
Kết thúc mỗi Sprint là tổng kết, đánh giá cuối năm học, mọi người xem lại công việc của mình, bàn luận những thứ có thể cải thiện cho Sprint sau.
Như bạn thấy, không có gì yêu cầu đặc biệt về thiết bị hay training để bắt đầu. Phần khó nhất chỉ là phân biệt được từng khái niệm, làm đúng vai trò và đọc kỹ hướng dẫn sử dụng trước khi dùng.
TopDev via Vuilaptrinh
Sup Cho Người Mới Bắt Đầu
Standup paddling có thể được hiểu là “ván đứng chèo” hoặc “ván lướt sóng có mái chèo”, thường được gọi tắt là SUP. Môn thể thao hiện đại này mặc dù vẫn chưa được phổ biến rộng rãi, nhưng nó là môn thể thao vô cùng có sức hút.
Gần như tất cả các vịnh biển, trên toàn thế giới đều trở thành sân chơi cho các SUPer.
Một ngành công nghiệp sản xuất và thiết kế đang phát triển nhanh chóng quanh môn thể thao đa năng mới này. SUP giờ đây có sẵn nhiều kích cỡ, kiểu dáng và giá cả với nhiều mục đích cụ thể như được thiết kế để giải trí, đua, câu cá, du lịch đường dài, yoga và lướt sóng.
Chỉ dành riêng cho các SUPer, môn thể thao này giúp bạn cardio workout một cách đáng kinh ngạc, cũng như giúp giảm căng thẳng đáng kể. Lợi ích sức khỏe được đề cập nhiều nhất của môn thể thao này là sự cải thiện về sức khoẻ. Với việc luyện tập rất dễ dàng, SUP là một lựa chọn tuyệt vời để cải thiện thể lực tổng thể của bạn.
Việc tận hưởng khung cảnh xung quanh khi chèo SUP sẽ khiến bạn quên việc bạn đang tập luyện! Khi đứng trên ván SUP, bạn sẽ có một góc nhìn tuyệt vời để ngắm nhìn những sinh vật dưới mặt nước cũng như khung trời bao la. Nhìn về phía chân trời, bạn sẽ cảm thấy mình như một nhà thám hiểm những vùng đất mới, nhìn thấy những thứ bạn không bao giờ có thể nhìn thấy từ đất liền.
SUP là một môn chơi an toàn cho mọi người ở mọi lứa tuổi, quy mô và khả năng thể thao. Nhiều vận động viên Olympic và vận động viên chuyên nghiệp đã sử dụng SUP cho một buổi tập luyện mà không ai sánh kịp.
SUP là một trò tiêu khiển mà cả gia đình có thể tận hưởng. Một khoản đầu tư ban đầu khá lớn tuy nhiên là xứng đáng để được thưởng thức khung cảnh tuyệt đẹp một cách hoàn toàn khác biệt.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHỌN MỘT VÁN SUP PHÙ HỢP
Nếu bạn chưa từng chơi SUP, đây là thời gian tuyệt vời để bắt đầu!
Việc lựa chọn các ván SUP chưa bao giờ tốt hơn. Mặc dù nhiều ván SUP được thiết kế cho các mục đích rất cụ thể, nhưng cũng có nhiều loại sẽ sử dụng đa hoạt động. Nói chung, một vấn ván rộng 30 inch hoặc lớn hơn sẽ là một khởi đầu tốt cho người mới bắt đầu.
Bạn có thể sẽ bị hoang mang khi có quá nhiều lựa chọn. Các tư vấn viên chuyên nghiệp về SUP sẽ là người giúp bạn chọn lựa theo ngân sách của bạn. Họ có kinh nghiệm để giúp bạn tìm ra những sản phẩm phù hợp với bạn.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ CHỌN MỘT MÁI CHÈO
Tương tự như mái chèo xuồng, nhưng dài hơn, nhẹ hơn, và đặc biệt được uốn cong ngay gần lưỡi chèo. Mái chèo là phụ kiện đắt tiền và không thể thiếu mà bạn cần có khi muốn chơi bộ môn này.
Một mái chèo cho ván chèo đứng SUP mà bạn chuẩn bị mua cần đủ nhẹ để không gây mệt mỏi khi chèo nhưng vẫn đủ chắc chắn để có thể sử dụng trong những điều kiện khắc nghiệt.
Độ dài mái chèo là yếu tố ảnh hưởng lớn nhất tới sự thoải mái khi chèo SUP. Quy tắc chung là bạn cần một mái chèo cao hơn bạn khoảng từ 4 đến 7inch.
Một mái chèo cho SUP mà bạn chuẩn bị mua cần đủ nhẹ để không gây mệt mỏi khi chèo nhưng vẫn đủ chắc chắn để có thể sử dụng trong những điều kiện khắc nghiệt. Các dòng mái chèo nhẹ thường có giá thành đắt tuy nhiên rất đáng để đầu tư.
LIFEJACKET HOẶC PFD: PHAO CHUYÊN DỤNG CÁ NHÂN
Ở một số nơi, lực lượng cảnh sát biển coi ván chèo đứng giống như những con tàu, bạn bắt buộc phải mặc áo phao cứu sinh. Lời khuyên tốt nhất cho bạn về sử dụng áo phao cứu sinh đơn giản là: Hãy chắc chắn luôn mặc nó trên mình.
Một số loại áo phao được thiết kế đặc biệt chỉ dành cho các SUPer, chúng giúp bạn thoải mái, bền và đáp ứng các tiêu chuẩn cao nhất. Lời khuyên tốt nhất dành cho bạn trước khi chèo SUP ở đâu là phải kiểm tra với nhân viên cứu hộ địa phương của bạn hoặc Cảnh sát biển về các yêu cầu cũng như thiết bị cần thiết để chèo SUP nơi đó.
DÂY BUỘC CHÂN
Có lẽ một trong những vật dụng quan trọng nhất khi chèo SUP là dây buộc chân, thứ kết nối bạn với ván SUP của bạn. Đối với bất kỳ một SUPer nào, thì phụ kiện nhỏ này có thể tao ra sự khác biệt giữa sự sống và cái chết, đặc biệt khi bạn đang kiệt sức mà lại đột nhiện gặp phải gió hoặc bão.
Nếu bạn mệt, bị lạc hoặc/và đi xa bờ, dây buộc chân sẽ giúp bạn luôn gắn chặt với ván như một món đồ cứu hộ. Thâm chí trong cơn bão nhẹ thôi, nếu ván của bạn không được buộc vào người thì nó sẽ trôi dạt xa khỏi sự kiểm soát của bạn chỉ trong vài giây.
WETSUITS LÀ MỘT PHỤ KIỆN THIẾT YẾU
Nếu bạn không sống trong một môi trường nhiệt đới hoặc bán nhiệt đới, bạn sẽ cần một số loại wetsuit.
Một lần nữa, có lẽ bạn cần đến sự tư vấn từ các chuyên gia về SUP. Có vô vàn các mẫu mã mà bạn có thể lựa chọn, do đó các chuyên gia sẽ giúp bạn xác định đầu tư chính xác cho nhu cầu của bạn.
Wetsuit làm bằng Neoprene (cao su tổng hợp) với độ đàn hồi lớn. Wetsuit không chống nước mà giúp ngăn cơ thể mất nhiệt ở môi trường lạnh, vì thế wetsuit phải bó sát vào người, không được có khoảng không giữa da và áo. Nếu mặc áo không sát vào da (áo quá rộng) thì sẽ bị mất nhiệt nhất là khi nước ngấm vào.
Hãy chắc chắn rằng wetsuit bạn mua thoải mái khi vai bạn di chuyển. Bạn biết cảm giác khi giày hoặc cổ áo của bạn quá chật là thế nào rồi, đúng không?
Let’s Go! KỸ THUẬT VÀ MẸO
Phần lớn SUP có một tay xách gắn liền. Chỉ cần nghiêng ván sang 1 bên theo thành ván (cạnh ván), với tới tay xách (ở giữa ván) và xách ván bên hông bằng một tay. Cầm mái chèo bằng tay kia.
Một số người mang chiếc SUP của họ bằng cách đặt trên đầu, một số xách bằng một tay như trên. Nắm vững cả hai cách đó đó và bạn có thể mang ván SUP của bạn bất cứ nơi nào bạn cần.
ĐẶT VÁN SUP LÊN ĐỈNH ĐẦU CỦA BẠN
Đặt ván SUP của bạn xuống đất sao cho bánh lái hướng lên trên.
Đặt mái chèo của bạn bên cạnh ván.
Bám lấy thành ván (mép ván) bằng cả hai tay sao cho hai tay đặt ở giữa thành ván.
Nhấc ván lên, đặt ván lên đầu sao cho đầu bạn ở khoảng trung tâm ván.
Giữ chắc, điều chỉnh cho đến khi bạn cảm thấy đã cân bằng.
Một khi bạn cảm thấy rằng ván SUP của bạn đã cân bằng, cúi xuống và dùng 1 tay để cầm mái chèo và đi ra nơi chèo SUP.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐỨNG LÊN MỘT VÁN SUP TRONG LẦN ĐẦU TIÊN
Khi bạn còn chưa quen thuộc với môn thể thao này, tốt nhất hãy bắt đầu ở nơi mặt nước lặng, không có chướng ngại vật như thuyền và vật nổi.
Đứng sát cạnh ván ở chỗ nước nông
Đặt mái chèo ngang ván SUP của bạn.
Trèo lên ván trong tư thế quỳ, ngay phía sau điểm trung tâm của ván, mặt hướng về phía mũi ván.
Giữ tấm ván bằng hai thành ván và quỳ 1 chân xuống ngay sau điểm trung tâm của ván (có thể xác định bằng cách tìm chỗ tay cầm trên ván).
Giữ tay ở 2 bên cạnh ván và di chuyển từng chân 1 đặt lên chỗ vừa quỳ gối.
Thay vì đứng dậy ngay lập tức, hãy đưa ngực lên trong khi giữ đầu gối ở dưới. Khi ngực đã thẳng, duỗi thẳng chân đứng dậy.
Sử dụng mái chèo như một công cụ giúp bạn thăng bằng hơn.
LÀM THẾ NÀO ĐỂ ĐIỀU KHIỂN VÁN SUP
Bạn cần đặt hai chân song song, cách nhau khoảng bằng độ rộng của hông. Đầu gối trùng và lưng thẳng, đôi chân của bạn chính là công cụ để thăng bằng khi gặp bất kì chuyển động nào của nước.
Mắt nên nhìn về phía đường chân trời. Tránh nhìn chằm chằm xuống chân.
Giữ đầu và vai vững, thẳng, và dịch chuyển trọng lượng bằng chuyển động hông.
Bắt đầu chèo thôi! Hãy giữ vững sự thăng bằng của bạn.
KỸ THUẬT CHÈO SUP
Đặt một tay lên tay cầm của bạn và cái kia trên trục. Giữ cánh tay của bạn thẳng và nghĩ về cánh tay của bạn và trục mái chèo của bạn như là một tam giác bằng nhau.
Nếu bạn đang chèo ở bên phải, tay phải thấp hơn và ở vị trí giữa cán mái chèo. Tay cao hơn (tay trái) ở đầu cán.
Chắc chắn rằng phần lưỡi của mái chèo nghiêng ra ngoài và hướng thẳng về đầu tấm ván.
Giữ cánh tay thẳng và xoay từ thân khi chèo. Hãy nghĩ về việc sử dụng thân mình thay vì cánh tay để chèo. Bạn sẽ có sức tốt hơn ở các cơ bụng hơn là ở cánh tay. Đây là bài tập cốt lõi mà mọi người nói về khi chèo SUP.
Hạ mái chèo cho đến khi nó hoàn toàn chìm xuống nước. Kéo về phía chân bạn và sau đó là lên khỏi mặt nước Nhấc lên và lặp lại hoặc chuyển đổi bên. Giữ đà của bạn, tất cả đều hoạt động trong sự hài hòa.
Để đi một đường thẳng, chèo khoảng 4 hoặc 5 lần một bên, sau đó đổi bên.
XOAY, TẠO VÒNG TRÒN KHI CHÈO SUP
Một cách đơn giản là chèo ở một bên đến khi mũi ván xoay về hướng bạn muốn đi. Muốn xoay sang phải – Chèo bên trái. Muốn xoay sang trái – Chèo bên phải.
Một cách để xoay hay đảo ngược hướng là kéo lê mái chèo hoặc chèo ngược ở một bên của ván.
Một cách xoay khác rất hay, đặc biệt khi lướt sóng, là chèo ở bên thuận hơn (ví dụ, nếu bạn thuận tay phải, đặt chân trái lên trước và chèo ở bên phải). Gập đầu gối và đặt nhiều trọng lượng hơn lên chân sau. Điều này giúp ván xoay nhanh hơn.
RƠI XUỐNG NƯỚC
Mặc dù cố gắng hết sức để giữ thăng bằng trên ván, nhưng đôi khi bạn vẫn sẽ có một vài lần bị ngã. Một khi bạn ngã, bạn đã là một thành viên chính thức của clb những người chơi SUP. Đối với những người mới thì việc ngã xuống nước rất thường xuyên. Ngoài việc bị ướt, rất ít khi có những tổn thương gì. Những lời khuyên này sẽ giúp bạn ngã một cách an toàn.
Hãy chắc chắn rằng nước bạn chèo ở khu vực nước không quá nông. Điều này đảm bảo rằng bạn sẽ không chạm đáy và gặp trấn thương khi chạm đáy.
Nhắm vào một bên ván SUP khi bạn có thể ngã, chứ không phải xuống ván. Ngã xuống ván dễ gây thương tích cho bản thân hơn.
Không chèo gần các SUPers khác, người lướt sóng, thuyền, cầu hoặc bến cảng,… Rơi vào vật cố định hoặc di chuyển có thể gây thương tích hoặc tệ hơn.
Cố gắng nắm lấy mái chèo khi bị ngã. Nếu bạn lỡ làm rơi nó, bám vào tấm ván và leo lên trước, sau đó dùng tay bơi đến chỗ mái chèo. Một khi bạn lấy lại được mái chèo, bạn có thể sẵn sàng đứng lên một lần nữa.
Đăng bởi: Hải Hồ
Từ khoá: SUP cho người mới bắt đầu
Chức Năng, Nhiệm Vụ Của Ban Quản Lý Dự Án Đầu Tư Xây Dựng
Luật sư tư vấn pháp luật trực tuyến qua tổng đài: 1900.6568
1. Ban quản lý dự án:
Trong việc quản lý dự án, ban Quản lý dự án có vai trò quan trọng và là một bộ phận tập thể, gồm nhiều cá nhân được thành lập bởi cơ quan, chủ thể có thẩm quyền nhằm nghiên cứu và thực hiện các hoạt động như sau:
– Lập kế hoạch
Theo Điều 63 Luật xây dựng năm 2014 thi ban quản lý dự án đầu tư sẽ phân thành các loại sau đây:
– Thứ nhất: Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành.
Trong đó, các ban quản lý nào cũng đều có các bộ phận cơ bản bao gồm:
+ Ban giám đốc ban quản lý dự án đầu tư xây dựng.
+ Các bộ phận quản lý dự án đầu tư xây dựng khác.
2. Chức năng, nhiệm vụ của Ban quản lý dự án:
2.1. Chức năng của Ban quản lý dự án:
Trên thực tế, ta thấy Ban Quản lý dự án sẽ đóng vai trò quản lý dự án từ khi chuẩn bị đầu tư dự án cho đến khi dự án kết thúc, hoàn thành, dự án được nghiệm thu đưa vào sử dụng.
Các hoạt động trên của Ban quản lý dự án xây dựng đều nhằm mực tiêu để đảm bảo dự án được thực hiện theo đúng tiến độ thời gian, trong phạm vi ngân sách dự án đã được xét duyệt bởi cấp có thẩm quyền, đạt chỉ tiêu về chất lượng cũng như các mục tiêu cụ thể, chi tiết đã đề ra đối với dự án. Bên cạnh đó, chức năng nhiệm vụ ban quản lý dự án còn là đảm bảo về tính hiệu quả kinh tế, tuân thủ các quy định của pháp luật hiện hành đang điều chỉnh và tính khả thi của dự án. Ta có thể kể ra các chức năng chính của Ban Quản lý dự án như sau:
– Ban Quản lý dự án tiếp nhận và quản lý sử dụng vốn để đầu tư xây dựng theo quy định của pháp luật.
– Ban Quản lý dự án nhận ủy thác quản lý dự án của các chủ đầu tư khác khi được yêu cầu và các hợp đồng tư vấn xây dựng khác khi có đủ năng lực để thực hiện trên cơ sở đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ quản lý các dự án đã được giao.
– Nhận ủy thác quản lý dự án của các chủ đầu tư khác khi được yêu cầu và các hợp đồng tư vấn xây dựng khác khi có đủ năng lực để thực hiện trên cơ sở đảm bảo hoàn thành nhiệm vụ quản lý các dự án đã được giao.
Với tất cả các chức năng nếu trên, ta nhận thấy, Ban Quản lý dự án có chức năng chính là đóng vai trò giám sát, quản lý một cách trực tiếp dự án, quyết định đến tính hiệu quả về kinh tế, sự thành công, đạt được mục tiêu đề ra đối với mỗi dự án xây dựng được đề ra trên thực tiễn.
2.2. Nhiệm vụ của ban quản lý dự án:
– Ban Quản lý dự án phải tiến hành các Thủ tục về giao nhận đất, giải phóng mặt bằng, chuẩn bị mặt bằng xây dựng, xin giấy phép xây dựng,… để chuẩn bị cho việc bắt đầu xây dựng công trình.
– Ban Quản lý dự án phải lập hồ sơ dự án gồm: thiết kế, dự toán ngân sách, tổng hợp dự toán xây dựng công trình để cấp có thẩm quyền tiến hành thẩm định, phê duyệt.
– Ban Quản lý dự án phải giám sát thi công xây dựng công trình, nghiệm thu, tổng quyết toán xây dựng phần công trình đã hoàn thành trình cấp có thẩm quyền phê duyệt.
– Ban Quản lý dự án thực hiện kiểm tra thi công về chất lượng, tiền độ, khối lượng công trình hoàn thành, khối lượng, chi phí phát sinh, thực hiện các thủ tục thanh toán, giải trình đối với các khối lượng phát sinh nhỏ, không có chứng từ hợp lệ.
– Ban Quản lý dự án phải chịu trách nhiệm trước pháp luật và cấp có thẩm quyền trong đơn vị Chủ thầu đã thành lập Ban quản lý dự án về chức năng nhiệm vụ của Ban quản lý dự án trong Quyết định thành lập.
3. Trách nhiệm của Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng:
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực có những trách nhiệm cụ thể sau đây:
– Thứ nhất, thực hiện quyền và nghĩa vụ của chủ đầu tư theo quy định tại Điều 68 của Luật xây dựng năm 2014, trực tiếp quản lý đối với những dự án do người quyết định đầu tư giao và thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy định tại Điều 69 của Luật xây dựng năm 2014.
Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng chuyên ngành, Ban quản lý dự án đầu tư xây dựng khu vực được thực hiện tư vấn quản lý dự án đối với dự án khác khi có yêu cầu và thực hiện quyền, nghĩa vụ theo quy định tại Điều 70 của Luật xây dựng năm 2014.
Hiện nay, nội dung quản lý thực hiện dự án đầu tư xây dựng được quy định tại Điều 66 Luật xây dựng 2014 như sau:
– Quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
– Quản lý an toàn trong thi công xây dựng; bảo vệ môi trường trong xây dựng; lựa chọn nhà thầu và hợp đồng xây dựng; quản lý rủi ro của dự án đầu tư xây dựng;
– Đồng thời, chủ đầu tư có trách nhiệm thực hiện hoặc giao Ban quản lý dự án, tư vấn quản lý dự án, tổng thầu (nếu có) thực hiện một phần hoặc toàn bộ các nội dung quản lý dự án đầu tư xây dựng theo quy định về nội dung quản lý dự án đầu tư tại Điều 66 Luật Xây dựng.
Hiện nay đã xuất hiện rất nhiều những phần mềm quản lý dự án đầu tư xây dựng giúp việc quản lý có trình tự, hiệu quả, nhanh chóng, đầy đủ hơn.
React Dành Cho Người Mới Bắt Đầu
Đối với bất kỳ bạn lập trình viên mới nào thì React hiện tại đang là một thư viện JavaScript được sử dụng rộng rãi, được phát triển và duy trì bởi Meta (tiền thân là Facebook). React đã trở thành một thư viện front-end được ưa chuộng nhất và lên tục được phát triển về cả mức độ phổ biến và tầm ảnh hưởng của mình.
Sử dụng Create React App để khởi tạo projects
npx create-react-app my-app
npm init react-app my-app
yarn create react-app my-app
Đây là cách nhanh và cũng là tốt nhất dành cho các bạn mới học React, 1 project React với tên “my-app” (tất nhiên các bạn có thể đổi tên nó) được tạo ra với đầy đủ các package cần thiết cho bạn.
Sau khi cài đặt, chúng ta có thể ngay lập tức chạy ứng dụng của mình ở chế độ development bằng lệnh: “npm start” hoặc “fiber start”, cổng (port) mặc định sẽ là 3000, thậm chí nó còn tự động mở trình duyệt lên và chạy ứng dụng vừa được tạo ra.
Tìm hiểu những cú pháp cơ bản
Props
: là 1 object được truyền vào 1 component, cho phép giao tiếp giữa các component bằng cách truyền tham số qua lại giữa component cha và component con
State
: là phần dữ liệu động bên trong component của bạn, nó có thể thay đổi theo thời gian thông qua tương tác của component với người dùng
Components
: bản chất là 1 function nhận đầu vào chính là props và trả về JSX (1 cú pháp mở rộng trong React để viết HTML). Components có khả năng mở rộng và tái sử dụng – đây cũng chính là đặc trưng và ưu điểm lớn nhất của React
function Links(props) { const [linkedin, setLinkedin] = useState(""); return ( ); }Đoạn code trên là cú pháp cơ bản nhất trong React, thể hiện 1 component Links với props “github” và state “linkedin”.
React Hooks
: các function đặc biệt cho phép chúng ta “móc nối” vào các biến state bên trong components. Để sử dụng hook, trước tiên hãy import và gọi chúng bên trong component của bạn. Để làm quen, mình khuyên các bạn hãy tìm hiểu kỹ 2 hooks: useState và useEffect
useState
: sử dụng để truy cập và sửa đổi các biến state của components
useEffect
: sử dụng để thực hiện những side effect (tác động từ bên ngoài function chính) như: lấy dữ liệu, cập nhật các phần tử bên trong components, …
import React, { useState, useEffect } from "react"; function Links(props) { const [timeRemaining, setTimeRemaining] = useState(1); if (timeRemaining === 0) { setTimeRemaining(10); return; } }, []); }Hãy giữ cho component của bạn “nhỏ vừa đủ”
Thực tiễn trong các dự án React, component nên được chia càng nhỏ các tốt về mặt chức năng và không nên bị trừu tượng hóa quá mức. Theo kinh nghiệm của mình, hãy bắt đầu từ App component ở top (bao trọn cả tất cả các components khác), sau đó chia nhỏ dần các thành phần giao diện nhỏ hơn đến mức chức năng. Điều này sẽ giúp ứng dụng của bạn:
Dễ dàng debug gỡ lỗi hơn
Code bạn viết dễ hiểu hơn
Cho phép tái sử dụng và khả năng mở rộng component tốt hơn
function Welcome(props) { } function App() { return ( ); }Đừng lạm dụng state
Một trong những sai lầm lớn mà các bạn mới làm React hay gặp phải là việc tạo ra quá nhiều biến state không cần thiết trong các trường hợp mà chỉ cần sử dụng props kết hợp với logic có điều kiện là đủ. Chúng ta đều biết mỗi khi biến state thay đổi thì component sẽ thực hiện việc re-render lại, và khi bạn tạo ra quá nhiều biến state trong 1 component cũng đồng nghĩa với việc có thêm nhiều “nguồn tác động” đến việc cập nhật hiển thị component.
Hãy xem xét việc nên hay không nên thêm 1 biến state mới vào 1 component, có 1 vài yếu tố các bạn có thể cân nhắc
Component của bạn có tĩnh và không thay đổi hay không?
Bạn có thể tính toán trước giá trị props theo logic có sẵn để tạo ra các trạng thái component mong muốn hay không?
Nếu câu trả lời là có thì tốt nhất là không sử dụng thêm biến state lúc này.
const [option1, setOption1] = useState(false); const [option2, setOption2] = useState(false); const [option3, setOption3] = useState(false); const [option4, setOption4] = useState(false); const [option5, setOption5] = useState(false);Tránh các lỗi không đồng bộ
Khi bạn sử dụng state trong React, luôn luôn phải để ý rằng việc setState (thay đổi giá trị state) là bất đồng bộ. Điều đó có nghĩa là biến state sẽ không thay đổi ngay lập tức mà nó phải đợi việc re-render component. Để tránh các lỗi xảy ra do việc cập nhật dữ liệu 1 cách không đồng bộ, hãy tìm hiểu vòng đời của component trong React.
Thêm 1 lời khuyên nữa cho các bạn trong trường hợp này, hãy “bắt” sự kiện biến state thay đổi, thay vì “chờ” biến state đó thay đổi xong.
const [state, setState] = useState(0); ... setState(2023); console.log(state);Kết bài
Sẽ còn nhiều thứ phải học để các bạn có thể thành thạo với React, hy vọng những gợi ý trên sẽ giúp các bạn có thể nhanh chóng và dễ dàng hơn từ lúc bắt đầu làm quen với thư viện này. Cảm ơn các bạn đã đọc bài viết, hẹn gặp mọi người trong các bài sắp tới của mình.
Tác giả: Phạm Minh Khoa
Bạn đang tìm việc làm UI/UX Designer hay việc làm ngành IT? Tham khảo ngay những tin tuyển dụng mới nhất trên TopDev!
Mẫu Hợp Đồng Tư Vấn Quản Lý Dự Án Được Ban Hành Kèm Theo Công Văn Số: 99/Bxd
Hà Nội, ngày 17 tháng 01 năm 2008
Căn cứ Nghị định số 99/2007/NĐ-CP ngày 13 tháng 06 năm 2007 của Chính phủ về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng công trình.
(Địa danh), ngày ….tháng …. năm ….
Số: …../(Năm)/….(Ký hiệu hợp đồng)
Về việc: Tư vấn quản lý dự án
MỞ ĐẦU
1. Chủ đầu tư (viết tắt là CĐT),
Tên giao dịch:…………………………….…………………………….…………………………….…………
Đại diện (hoặc người được ủy quyền) là:…………….………………… Chức vụ:…………….…………
Địa chỉ:…………….…………………………….……………………….…………………………….………..
Tài khoản:…………….…………………………….……………………….…………………………….……..
Mã số thuế…………….…………………………….……………………….…………………………….……
Điện thoại : …………….…………………………….…………Fax:…………….……………………………
E-mail:…………….…………………………….……………………….…………………………….…………
là một bên
Tên giao dịch:…………………………….…………………………….…………………………….…………
Đại diện (hoặc người được ủy quyền) là:…………….………………… Chức vụ:…………….…………
Địa chỉ:…………….…………………………….……………………….…………………………….………..
Tài khoản:…………….…………………………….……………………….…………………………….……..
Mã số thuế…………….…………………………….……………………….…………………………….……
Điện thoại : …………….…………………………….…………Fax:…………….……………………………
E-mail:…………….…………………………….……………………….…………………………….…………
là bên còn lại
Chủ đầu tư và Nhà thầu được gọi riêng là Bên và gọi chung là Các Bên.
ĐIỀU 1. HỒ SƠ CỦA HỢP ĐỒNG VÀ THỨ TỰ ƯU TIÊN
1.1. Hồ sơ hợp đồng là bộ phận không tách rời của hợp đồng, bao gồm các căn cứ ký kết hợp đồng, điều khoản và điều kiện của hợp đồng này và các tài liệu sau:
1.1.1. Thông báo trúng thầu hoặc văn bản chỉ định thầu;
1.1.2. Điều kiện riêng (nếu có): Phụ lục số…. [Tiến độ thực hiện công việc]; Phụ lục số …. [Giá hợp đồng, tạm ứng, thanh toán và quyết toán]; Phụ lục số …. [Các loại biểu mẫu];
1.1.3. Đề xuất của Nhà thầu và tài liệu kèm theo;
1.1.4. Điều kiện tham chiếu (Phụ lục số … [Hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư]);
1.1.5. Các sửa đổi, bổ sung bằng văn bản, biên bản đàm phán hợp đồng;
1.1.6. Bảo đảm thực hiện hợp đồng (nếu có), bảo lãnh tiền tạm ứng và các bảo lãnh khác (nếu có);
1.1.7. Các tài liệu khác (các tài liệu – Phụ lục bổ sung trong quá trình thực hiện Hợp đồng).
1.2. Thứ tự ưu tiên của các tài liệu
Nguyên tắc những tài liệu cấu thành nên hợp đồng là quan hệ thống nhất giải thich tương hỗ cho nhau, nhưng nếu có điểm nào không rõ ràng hoặc không thống nhất thì các bên có trách nhiệm trao đổi và thống nhất. Trường hợp, các bên không thống nhất được thì thứ tự ưu tiên các tài liệu cấu thành hợp đồng để xử lý vấn đề không thống nhất được quy định như sau (hoặc do các bên tự thỏa thuận):
1.2.1. Thông báo trúng thầu hoặc văn bản chỉ định thầu;
1.2.2. Điều kiện riêng (nếu có): Phụ lục số … [Tiến độ thực hiện công việc]; Phụ lục số … [Giá hợp đồng, tạm ứng, thanh toán và quyết toán]; Phụ lục số …. [Các loại biểu mẫu];
1.2.3. Các điều khoản và điều kiện này;
1.2.4. Đề xuất của Nhà thầu và tài liệu kèm theo (Phụ lục số…. [Hồ sơ dự thầu hoặc hồ sơ đề xuất của Nhà thầu];
1.2.5. Điều kiện tham chiếu (Phụ lục số …. [Hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư];
1.2.6. Các sửa đổi, bổ sung bằng văn bản, biên bản đàm phán hợp đồng;
1.2.7. Bảo đảm thực hiện hợp đồng, bảo lãnh tiền tạm ứng và các bảo lãnh khác (nếu có);
1.2.8. Các tài liệu khác (các tài liệu – Phụ lục bổ sung trong quá trình thực hiện Hợp đồng).
ĐIỀU 2. CÁC ĐỊNH NGHĨA VÀ DIỄN GIẢI.
Các từ và cụm từ (được định nghĩa và diễn giải) sẽ có ý nghĩa như diễn giải sau đây và được áp dụng cho hợp đồng này, trừ khi ngữ cảnh đòi hỏi diễn đạt rõ một ý nghĩa khác
2.1. “Chủ đầu tư” là …. (tên giao dịch Chủ đầu tư) như đã nói trong phần mở đầu và những người có quyền kế thừa hợp pháp của Chủ đầu tư mà không phải là bất kỳ đối tượng nào do người đó ủy quyền.
2.2. “Tư vấn quản lý dự án” là ……(tên của nhà thầu trong đơn dự thầu được Chủ đầu tư chấp thuận) như được nêu ở phần mở đầu và những người kế thừa hợp pháp của Nhà thầu mà không phải là bất kỳ đối tượng nào do người đó ủy quyền.
Advertisement
2.3. “Dự án” là dự án … (tên dự án).
2.4. “Công trình” là các công trình …. (tên công trình) được thực hiện bởi Nhà thầu thiết kế theo Hợp đồng thiết kế đã ký kết.
2.5. “Hạng mục công trình” là một công trình đơn lẻ được nêu trong hợp đồng (nếu có).
2.6. “Đại diện Chủ đầu tư” là …. (người được Chủ đầu tư nêu ra trong Hợp đồng hoặc được chỉ định theo từng thời gian theo Điều …. Khoản … [Đại diện của Chủ đầu tư]) và điều hành công việc thay mặt cho Chủ đầu tư.
2.7. “Đại diện của PMC” là ….(người được PMC nêu ra trong Hợp đồng hoặc được PMC chỉ định theo Khoản 10.1 [Đại diện của PMC] và điều hành công việc thay mặt PMC.
2.8. “Hợp đồng” là phần 1, phần 2 và các tài liệu kèm theo hợp đồng …. (theo qui định tại Khoản 1.1 [Hồ sơ hợp đồng]).
2.9. Hồ sơ mời thầu hoặc hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư là toàn bộ tài liệu theo qui định tại Phụ lục số … [Hồ sơ mời thầu của hồ sơ yêu cầu của Chủ đầu tư].
ĐẠI DIỆN PMC ĐẠI DIỆN CHỦ ĐẦU TƯ
Pháp Lý Dự Án Thành Phát City 1 Mới Nhất
Theo chúng tôi cập nhật, dự án Thành Phát City 1 được CĐT Ba Thành Phát triển khai vào tháng 12/2023 với quy mô 8ha hơn 465 nền ngay trung tâm Bàu Bàng. Giai đoạn 1 dự án đã bán hết Liên Kết 1, Liên Kết 2, 5, 6. Dự kiến đầu tháng 6 sẽ triển khai giai đoạn 2. Tuy nhiên, vào tháng 3/2023 nhiều bài báo viết dự án Thành Phát City 1 là “dự án ma”, dự án chưa được tỉnh Bình Dương cấp phép?. Nay chúng tôi cập nhật pháp lý dự án Thành Phát City 1 mới nhất đến quý khách hàng đã đầu tư yên tâm hơn.
Sổ lớn dự án Thành Phát City 1GIẤY CHỨNG NHẬN SỞ HỮU NHÀ Ở VÀ TÀI SẢN GẮN LIỀN VỚI ĐẤT CỦA CÔNG TY BA THÀNH PHÁT Sổ lớn Thành Phát City 1
Địa điểm xây dựng Thành Phát City 1
Địa điểm xây dựng dự án Thành Phát City 1 là ở xã Lai Hưng, huyện Bàu Bàng, tỉnh Bình Dương
Diện tích sử dụng đất quy hoạch : 97,233,3m2
Hình thức quản lý dự án : Chủ đầu tư Ba Thành Phát trực tiếp quản lý dự án
Địa điểm xây dựng dự án Thành Phát City 1
Nguồn vốn đầu tư dự án Thành Phát City 1
Tổng vốn đầu tư dự án: 458 972 685 000 đồng (100%)
Vốn tự có của doanh nghiệp: 98 564 437 850 đồng (21,48%)
Vốn vay: 360 408 247 150 đồng (78,52%)
Thời gian thực hiện dự án từ 2023 đến năm 2024
Chi tiết nguồn vốn dự án Thành Phát City 1
Pháp lý dự án Thành Phát City 1 được phê duyệtQuyết định dự án Thành Phát City 1 được phê duyệt từ Tỉnh Bình Dương
Chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng của Ba Thành PhátNơi cấp: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương Chứng chỉ năng lực hoạt động xây dựng của Ba Thành Phát
Hợp đồng đặt cọc của Ba Thành PhátHợp đồng cọc Thành Phát City 1
Kết luận dự án Thành Phát City 1
Tên tổ chức: Công ty Cổ phần tư vấn xây dựng Trường LuỹGiấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 370 201 0124Nơi cấp: Sở kế hoạch và đầu tư tỉnh Bình Dương
Vậy dự án Thành Phát City 1 do địa ốc Ba Thành Phát làm chủ đầu tư hoàn toàn đầy đủ pháp lý,được sở kế hoạch đầu tư xây dựng cấp phép cho đi hoạt động.
Sơ lược dự án Thành Phát City 1
Đầu tháng 12/2023 dự án Thành Phát City 1 chính thức được Công Ty Nam Land tung ra thị trường với quy mô 8 ha với hơn 465 nền tọa lạc ngay khu vực trung tâm Huyện Bàu Bàng với giá chỉ từ 379 -450 triệu/nền. Chiết khấu lên tới 1 – 2 cây vàng. Ví trí Thành Phát City 1
Tổng quan dự án
Quy mô: 8ha hơn 465 nền
Chủ đầu tư: Công ty TNHH Ba Thành Phát Bình Dương
Phân phối độc quyền: Công ty cổ phần Địa ốc Nam Land
Hạ tầng : Đường nội khu 9-15 mét (vỉa hè mỗi bên 3 mét), điện âm, nước thủy cục, hệ thống nước mưa và nước thải riêng biệt, hệ thống thông tin liên lạc, cây xanh…
Tiện ích nội khu: Trường mầm non, công viên.
Pháp lý: Sổ đỏ riêng từng nền.Quy Hoạch 1/500 Sơ đồ dự án Thành Phát City 1
Giới thiệu về chủ đầu tư Ba Thành Phát
Đặt biệt: Địa Ốc Ba Thành Phát luôn luôn đặt lợi ích của khách hàng lên trên hết và chúng tôi đảm bảo rằng Quý khách hàng sẽ lựa chọn được cho mình một giải pháp hữu hiệu và tiết kiệm nhất từ BĐS Ba Thành Phát.
Tập thể công ty Ba Thành Phát
Nhận ký gởi dự án Thành Phát City 1 giá cao“Có khách hàng đồng ý MUA rồi ah!, tôi chỉ mới ký gửi được có 7 ngày?” là câu nói của khách hàng sau khi đã sử dụng dịch vụ ký gửi trong 30 ngày của chúng tôi.
Cập nhật thông tin chi tiết về Quản Lý Dự Án Theo Agile Và Scrum Cho Người Mới Bắt Đầu trên website Efjg.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!