Bạn đang xem bài viết Soạn Bài Khi Con Tu Hú Soạn Văn 8 Tập 2 Bài 19 (Trang 19) được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Efjg.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Soạn bài Khi con tu hú
Hôm nay, chúng tôi sẽ cung cấp tài liệu Soạn văn 8: Khi con tu hú, vô cùng hữu ích. Mời các bạn học sinh cùng tham khảo.
I. Tác giả
– Tố Hữu (1920 – 2002) tên thật là Nguyễn Kim Thành.
– Quê gốc ở làng Phù Lai, nay thuộc xã Quảng Thọ, huyện Quảng Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế.
– Tố Hữu cũng từng giữ nhiều chức vụ quan trọng trong hệ thống chính trị của Việt Nam.
– Ông là một nhà thơ tiêu biểu của nền thơ ca cách mạng Việt Nam. Đồng thời ông cũng là một cán bộ cách mạng lão thành của Việt Nam.
– Ông được trao tặng Giải thưởng Hồ Chí Minh về văn học nghệ thuật năm 1996.
– Một số tác phẩm: Từ ấy (1937 – 1946), Việt Bắc (1947 – 1954), Gió lộng (1955 – 1961), Ra trận (1962 – 1971), Máu và hoa (1972 – 1977…
II. Tác phẩm
1. Hoàn cảnh sáng tác
Bài thơ được sáng tác vào tháng 7 năm 1939, khi tác giả mới bị bắt giam trong nhà lao Thừa Phủ.
2. Thể thơ
Bài thơ “Khi con tu hú” được sáng tác theo thể thơ lục bát.
3. Bố cục
Gồm 2 phần:
Phần 1. Từ đầu đến “Đôi con diều sáo lộn nhào từng không”: Bức tranh thiên nhiên mùa hè.
Phần 2. Còn lại: Tâm trạng của người tù chiến sĩ cách mạng.
III. Đọc – hiểu văn bản
1. Bức tranh thiên nhiên mùa hè
– Âm thanh: “tiếng chim tu hú, tiếng ve ngân, tiếng sáo diều” thể hiện sự sôi động, vui tươi.
– Màu sắc: màu vàng (bắp rây), màu đỏ (trái chín), màu hồng (nắng đào), màu xanh (trời xanh) gợi sức sống
– Hương vị: chín, ngọt
2. Tâm trạng của người tù chiến sĩ cách mạng
– Người tù cách mạng cảm thấy bí bách, ngột ngạt:
Động từ mạnh: “đạp”, “ngột”, “chết uất”
Một loạt từ cảm thán: “ôi”, “làm sao”, “thôi”…
– Tiếng chim tu hú xuất hiện ở câu mở đầu và kết thúc: Tiếng chim tu hú hay chính là tiếng gọi của sự tự do, tiếng gọi của cuộc sống đang thúc giục niềm khao khát tự do, thoát khỏi chốn ngục tù, và sâu xa hơn là khao khát đất nước được hòa bình độc lập đang cháy hừng hực trong lòng tác giả.
Tổng kết:
– Nội dung: Bài thơ thể hiện sâu sắc lòng yêu cuộc sống và niềm khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
– Nghệ thuật: Thể thơ lục bát giản dị, giàu hình ảnh, giọng thơ tha thiết…
Câu 1. Nên hiểu nhan đề bài thơ như thế nào? Hãy viết một câu văn có bốn chữ đầu là “Khi con tu hú” để tóm tắt nội dung bài thơ. Vì sao tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ như vậy?
– Nhan đề bài thơ có thể được hiểu là một cụm từ chỉ thời gian, nhưng vẫn chưa đầy đủ.
– Nội dung: Khi con tu hú gọi bầy cũng là khi mùa hè đến, trong chốn ngục tù ngột ngạt, người chiến sĩ cách mạng khát khao cháy bỏng được tự do.
– Tiếng tu hú kêu tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ vì nó gợi nhắc về mùa hè phóng khoáng, tưng bừng với bao cảnh sắc quyến rũ đối lập với cảnh tù chật chội.
Câu 2. Nhận xét về cảnh mùa hè được miêu tả trong 6 câu thơ đầu. Những chi tiết nào khiến em có nhận xét đó?
– Cảnh mùa hè được miêu tả trong sáu câu thơ đầu vô cùng sinh động, thiên nhiên hiện lên với đầy đủ màu sắc, âm thanh, hương vị. Tiếng chim tu hú gọi bầy đã làm sống dậy trong lòng tác giả cảnh sắc của mùa hè rạo rực, mê say:
– Những chi tiết biểu hiện vẻ đẹp, nhịp sôi động của mùa hè:
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần: hương vị ngọt ngào, mời gọi.
Tu hú gọi bầy, vườn râm ve ngân: âm thanh vui nhộn, đặc trưng của mùa hè.
Trời xanh cao, diều sáo lộn nhào tầng không: không gian khoáng đạt, tự do.
Câu 3. Phân tích tâm trạng người tù – chiến sĩ được thể hiện ở 4 câu thơ cuối. Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu, nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú thể hiện ở đoạn thơ đầu và đoạn cuối rất khác nhau, vì sao?
– Trạng thái cảm xúc bức bối, ngột ngạt của người tù – người chiến sĩ được thể hiện trực tiếp ở 4 câu cuối:
Cách ngắt nhịp bất thường ở câu 8 (ngắt 6/2), câu 9 (ngắt 3/3).
Các từ ngữ diễn đạt hoạt động, trạng thái với sắc thái mạnh: dậy, đạp tan, ngột, chết uất.
Các từ ngữ cảm thán, diễn đạt sự bức xúc: “ôi, làm sao, thôi, cứ…”
– Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng chim tu hú, nhưng:
Tiếng tu hú ở đầu bài thơ gợi ra một cảnh tượng mùa hè sôi động, vui tươi.
Còn tiếng tu hú ở cuối bài thơ gợi sự ngột ngạt, u uất khiến cho tâm trạng chiến sĩ thêm đau khổ, bức bối vì cảnh giam hãm, mất tự do.
Câu 4. Theo em, cái hay của bài thơ được thể hiện nổi bật ở những điểm nào?
Cái hay của bài thơ được thể hiện ở:
– Nội dung: Bức tranh thiên nhiên mùa hè sôi động đầy màu sắc, âm thanh và hương vị. Cùng với đó là lòng yêu cuộc sống, khao khát tự do cháy bỏng của người chiến sĩ cách mạng trong cảnh tù đày.
– Nghệ thuật: Hình ảnh gần gũi, thể thơ lục bát giản dị, nhịp thơ đa dạng…
Câu 1. Nên hiểu nhan đề bài thơ như thế nào? Hãy viết một câu văn có bốn chữ đầu là “Khi con tu hú” để tóm tắt nội dung bài thơ. Vì sao tiếng tu hú kêu lại tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ như vậy?
– Nhan đề “Khi con tu hú”: Một cụm từ chỉ thời gian, vẫn chưa đầy đủ về mặt nội dung.
– Một câu văn có bốn chữ đầu là “Khi con tu hú” để tóm tắt nội dung bài thơ: Khi con tu hú gọi bầy cũng là lúc trời đất chuyển sang hè, không gian chốn lao tù bức bối, ngột ngạt khiến người chiến sĩ lắng nghe âm thanh của mùa hè càng thêm cháy bỏng niềm yêu sống, khao khát tự do.
– Tiếng tu hú kêu tác động mạnh mẽ đến tâm hồn nhà thơ vì nó gợi nhắc về mùa hè phóng khoáng, tưng bừng với bao cảnh sắc quyến rũ đối lập với cảnh tù chật chội.
Câu 2. Nhận xét về cảnh mùa hè được miêu tả trong 6 câu thơ đầu. Những chi tiết nào khiến em có nhận xét đó?
– Cảnh mùa hè được miêu tả trong sáu câu thơ đầu tràn đầy sức sống, vô cùng tươi đẹp.
– Những chi tiết biểu hiện vẻ đẹp, nhịp sôi động của mùa hè:
Lúa chiêm đang chín, trái cây ngọt dần: hương vị ngọt ngào, mời gọi.
Tu hú gọi bầy, vườn râm ve ngân: âm thanh vui nhộn, đặc trưng của mùa hè.
Advertisement
Trời xanh cao, diều sáo lộn nhào tầng không: không gian khoáng đạt, tự do.
Câu 3. Phân tích tâm trạng người tù – chiến sĩ được thể hiện ở 4 câu thơ cuối. Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng tu hú kêu, nhưng tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú thể hiện ở đoạn thơ đầu và đoạn cuối rất khác nhau, vì sao?
– Tâm trạng người tù – chiến sĩ được thể hiện ở 4 câu thơ cuối:
– Tác giả đã sử dụng các từ ngữ diễn đạt hoạt động, trạng thái với sắc thái mạnh “dậy, đạp tan, ngột, chết uất” nhằm diễn tả sự ngột ngạt, bức bối khi phải chịu cảnh chốn ngục từ. Tiếng chim tu hú gọi bầy tha thiết đã gợi mở một thế giới bên ngoài rộng lớn và vô cùng sinh động. Nhưng thế giới đó càng bao la, rực rỡ bao nhiêu thì lại càng khiến cho người tù dù đã bị tách biệt khỏi thế giới đó càng cảm thấy ngột ngạt và khao khát tự do bấy nhiêu.
– Mở đầu và kết thúc bài thơ đều có tiếng chim tu hú, tâm trạng của người tù khi nghe tiếng tu hú thể hiện ở đoạn thơ đầu và đoạn cuối rất khác nhau, vì tiếng tu hú ở đầu bài thơ gợi ra một cảnh tượng mùa hè sôi động và vui tươi, gợi về cuộc sống tự do với niềm khao khát cháy bỏng. Còn tiếng tu hú ở cuối bài thơ gợi sự ngột ngạt, u uất khiến cho tâm trạng chiến sĩ thêm đau khổ, bức bối vì chưa thể thoát khỏi cảnh ngộ giam hãm, mất tự do này.
Câu 4. Theo em, cái hay của bài thơ được thể hiện nổi bật ở những điểm nào?
Cái hay của bài thơ được thể hiện ở những hình ảnh gần gũi, giản dị mà giàu sức gợi cảm; nghệ thuật sử dụng thể thơ lục bát uyển chuyển, tự nhiên và những cảm xúc thiết tha, sâu lắng đã thể hiện được nguồn sống sục sôi của người cộng sản.
Soạn Bài Hịch Tướng Sĩ Soạn Văn 8 Tập 2 Bài 23 (Trang 55)
Soạn bài Hịch tướng sĩ
Soạn văn Hịch tướng sĩ – Mẫu 1 Soạn văn Hịch tướng sĩ chi tiếtI. Tác giả
– Trần Quốc Tuấn (1231? – 1300), tước Hưng Đạo Vương.
– Ông là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc thời Trần.
– Năm 1285 và năm 1287, quân Nguyên – Mông xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân, cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang.
– Vào đời vua Trần Anh Tông, ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp (nay là xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) rồi mất ở đấy.
– Nhân dân tôn thờ ông là Đức thánh Trần và lập đền thờ ở nhiều trên đất nước.
– Các tác phẩm của ông: Dụ chư tỳ tướng hịch văn (Hịch tướng sĩ), Binh gia diệu lý yếu lược (Binh thư yếu lược), Vạn Kiếp tông bí truyền thư (Sách bí truyền của tông phái Vạn Kiếp, đã bị thất lạc).
II. Tác phẩm
1. Thể loại
– Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
– Hịch có kết cấu chặt chẽ, có lí lẽ sắc bén, có dẫn chứng thuyết phục.
– Đặc điểm nổi bật của hịch là khích lệ tình cảm, tinh thần người nghe.
– Hịch thường được viết theo thể văn biền ngẫu (từng cặp câu cân xứng với nhau).
– Một bài hịch thường gồm các phần: phần mở đầu có tính chất nêu vấn đề; phần thứ hai nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tưởng; phần thứ ba nhận định tình hình, phân tích phải trải để gây lòng căm thù giặc, phần kết thúc nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh.
2. Hoàn cảnh sáng tác
– Hịch tướng sĩ do Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285).
– Bài hịch được làm để khích lệ tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược (Sách tóm tắt những điều cốt yếu về binh pháp) do chính Trần Quốc Tuấn soạn.
3. Bố cục
Phần 1. Từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”: Nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ.
Phần 2. Tiếp theo đến “ta cũng vui lòng”: Vạch trần tội ác của giặc và lòng căm thù của vị chủ tướng.
Phần 3. Tiếp theo đến “vui vẻ phỏng có được không?”: Sai trái của tướng sĩ dưới quyền.
Phần 4. Còn lại: Lời kêu gọi tướng sĩ ra sức học tập “Binh thư yếu lược”.
4. Tóm tắt
Đầu tiên, Trần Quốc Tuấn đưa ra những tấm gương thể hiện sự trung thành của các vị tướng thời trước. Sau đó ông nêu lên tội ác của quân giặc, bộc lộ nỗi lòng của mình trước hoàn cảnh của đất nước. Ông chỉ ra sự sai trái trong hành động, suy nghĩ của các tướng sĩ. Cuối cùng là lời kêu gọi tướng sĩ học tập theo “Binh thư yếu lược”.
III. Đọc – hiểu văn bản
1. Nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ
Các gương trung thần nghĩa sĩ hi sinh vì chủ:
Từ quá khứ: Kỷ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Kính Đức, Cao Khanh
Đến hiện tại: Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang…
2. Vạch trần tội ác của giặc và lòng căm thù của vị chủ tướng
– Tội ác và sự ngang ngược của giặc: đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng…
– Nỗi lòng chủ tướng: “Ta thường tới bữa quên ăn… ta cũng cam lòng”.
3. Sai trái của tướng sĩ dưới quyền
– Hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước.
– Những thú vui tầm thường: chọi gà, cờ bạc, săn bắn, vui thú vườn ruộng, quyến luyến vợ con.
4. Lời kêu gọi tướng sĩ ra sức học tập “Binh thư yếu lược”
– Vạch rõ ranh giới giữa hai con đường chính và tà.
– Kêu gọi, khích lệ tinh thần tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược”.
Tổng kết:
– Nội dung: Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Điều đó được thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
– Nghệ thuật: lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng, giàu hình ảnh, có sức thuyết phục cao, lời văn giàu tính nhạc điệu…
Soạn văn Hịch tướng sĩ ngắn gọnI. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn.
– Bài hịch bố cục thành 4 đoạn.
– Ý chính của từng đoạn:
Phần 1. Từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”: Nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ.
Phần 2. Tiếp theo đến “ta cũng vui lòng”: Vạch trần tội ác của giặc và lòng căm thù của vị chủ tướng.
Phần 3. Tiếp theo đến “vui vẻ phỏng có được không?”: Sai trái của tướng sĩ dưới quyền.
Phần 4. Còn lại: Lời kêu gọi tướng sĩ ra sức học tập “Binh thư yếu lược”.
Câu 2. Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào? Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được điều gì ở tướng sĩ?
– Sự ngang ngược và tội ác của giặc:
Đi lại nghênh ngang ngoài đường.
Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ.
Đòi ngọc lụa, thu bạc vàng.
– Tác giả đã sử dụng biện pháp ẩn dụ, so sánh để lột tả bộ mặt của chúng:
Hình ảnh ẩn dụ chỉ quân giặc: lưỡi cú diều, thân dê chó, hổ đói,…
Hình ảnh được đặt trong thế đối sánh để tỏ rõ sự căm thù, khinh bỉ cực độ: uốn lưỡi cú diều – sỉ mắng triều đình, đem thân dê chó – bắt nạt tể phụ.
– Đoạn văn tố cáo tội ác của giặc đã khơi gợi lòng tự tôn dân tộc, lòng căm hận kẻ thù và ý chí quyết tâm đánh giặc cứu nước.
Câu 3. Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn tác giả tự nói lên nỗi lòng mình.
Lòng yêu nước căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn trước hết thể hiện qua những hành động và thái độ của ông:
– Hành động: “tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa” kết hợp với “ta thường”. Điều đó cho thấy đây là những hành động diễn ra thường xuyên, theo mức độ tăng tiến dần: từ không ăn, đến không ngủ, đến ruột đau như cắt cuối cùng là nước mắt rơi đầm đìa.
– Thái độ: uất ức, căm tức khi chưa trả thù, sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước.
– Những câu văn biền ngẫu và những động từ mạnh liên tiếp được sử dụng chỉ trong một đoạn văn ngắn “chưa xả được thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù”.
– Quyết tâm đánh bại kẻ thù: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.
Câu 4. Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý gì? Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung vào vấn đề gì? Tại sao phải như vậy?
– Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động nên làm nhằm thức tỉnh sự tự ý thức, trách nhiệm của binh sĩ, để họ tự nhìn nhận lại bản thân từ đó thay đổi suy nghĩ và hành động của mình.
– Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung làm rõ việc nêu cao tinh thần cảnh giác, thuyết phục họ rèn luyện, học tập theo “Binh thư yếu lược” để củng cố sức mạnh quân đội.
Câu 5. Giọng văn là lời vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay là lời người cùng cảnh ngộ? Là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo? Cách viết của tác giả có tác động tới tướng sĩ như thế nào?
Giọng văn lúc thì là lời của vị chủ soái với tướng sĩ dưới quyền, lúc lại là của người cùng cảnh ngộ:
– Khi muốn bày tỏ ân tình hay khuyên răn thiệt hơn, tác giả lấy giọng gần gũi chân tình của người có chung cảnh ngộ: “các ngươi ở cùng ta…”.
– Khi nghiêm khắc quở trách, cảnh cáo những hành động sai, thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của tướng sĩ trước vận mệnh đất nước, tác giả thẳng thắn đưa ra những lời lẽ gay gắt, như là sỉ mắng “không biết lo, không biết thẹn…”.
Câu 6. Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ.
– Thủ pháp so sánh, tương phản (đoạn 2, đoạn 3).
– Thủ pháp trùng điệp, tăng tiến.
– Lập luận chặt chẽ, kết cấu hợp lý.
– Cấu tạo hình tượng sinh động.
Câu 7. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch.
Khích lệ lòng căm thù giặc giặc, mối hận của kẻ bị cướp nước.
Khích lệ tinh thần yêu nước, tình cảm của những người cùng cảnh ngộ.
Khích lệ tinh thần lập công và ý chí xả thân vì nước của binh lính.
Khích lệ tinh thần cá nhân trước vận mệnh của quốc gia, dân tộc.
II. Luyện tập
Câu 1. Phát biểu cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua bài hịch.
Lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua bài hịch:
– Đau đớn trước cảnh nước mất nhà tan, trước cảnh sứ giặc đi lại nghênh ngang, bắt nạt tể phụ.
– Căm thù giặc, quyết tâm đánh giặc dù có phải hi sinh cả bản thân mình.
– Khích lệ tướng sĩ, nêu gương, phân tích thiệt hơn cho tướng sĩ để tướng sĩ học theo cuốn Binh thư yếu lược, bảo vệ đất nước, đánh đuổi ngoại xâm.
Câu 2. Chứng minh bài Hịch tướng sĩ vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa giàu hình tượng, cảm xúc, do đó có sức thuyết phục cao.
– Lập luận chặt chẽ sắc bén (kết cấu gồm 3 phần, lý lẽ sắc với những dẫn chứng thuyết phục từ xưa – nay, gồm hơn – thiệt, trách nhiệm – quyền lợi…)
– Giàu hình tượng, cảm xúc khi thống thiết, khi sục sôi, khi nghiêm khắc, lúc lại ân tình.
Soạn bài Hịch tướng sĩ – Mẫu 2I. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Bài hịch có thể chia làm mấy đoạn? Nêu ý chính của từng đoạn.
– Bài hịch có thể được chia làm bốn đoạn.
– Ý chính của từng đoạn:
Đoạn 1: Nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ.
Đoạn 2: Vạch trần tội ác của giặc và lòng căm thù của vị chủ tướng.
Đoạn 3: Sai trái của tướng sĩ dưới quyền.
Đoạn 4: Lời kêu gọi tướng sĩ ra sức học tập “Binh thư yếu lược”.
Câu 2. Sự ngang ngược và tội ác của giặc được lột tả như thế nào? Đoạn văn tố cáo tội ác giặc đã khơi gợi được điều gì ở tướng sĩ?
– Sự ngang ngược và tội ác của giặc:
Đi lại nghênh ngang ngoài đường.
Uốn lưỡi cú diều mà sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ.
Đòi ngọc lụa, thu bạc vàng.
– Đoạn văn tố cáo tội ác của giặc đã khơi gợi được lòng căm hận kẻ thù và ý chí quyết tâm đánh giặc cứu nước.
Câu 3. Phân tích lòng yêu nước, căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn qua đoạn văn tác giả tự nói lên nỗi lòng mình.
Lòng yêu nước căm thù giặc của Trần Quốc Tuấn trước hết thể hiện qua những hành động và thái độ của ông:
– Hành động: “tới bữa quên ăn, nửa đêm vỗ gối, ruột đau như cắt, nước mắt đầm đìa” kết hợp với “ta thường”. Điều đó cho thấy đây là những hành động diễn ra thường xuyên, theo mức độ tăng tiến dần: từ không ăn, đến không ngủ, đến ruột đau như cắt cuối cùng là nước mắt rơi đầm đìa.
– Thái độ: Uất ức, căm tức khi chưa trả thù, sẵn sàng hy sinh để rửa mối nhục cho đất nước: “chưa xả được thịt lột da, nuốt gan uống máu quân thù”; Quyết tâm đánh bại kẻ thù: “Dẫu cho trăm thân này phơi ngoài nội cỏ, nghìn xác này gói trong da ngựa, ta cũng vui lòng”.
Câu 4. Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ, đồng thời khẳng định những hành động đúng nên làm là có dụng ý gì? Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung vào vấn đề gì? Tại sao phải như vậy?
– Sau khi nêu mối ân tình giữa chủ soái và tướng sĩ, Trần Quốc Tuấn phê phán những hành động sai của tướng sĩ. Đồng thời khẳng định những hành động nên làm nhằm thức tỉnh sự tự ý thức, trách nhiệm của binh sĩ, để họ tự nhìn nhận lại bản thân từ đó thay đổi suy nghĩ và hành động của mình.
– Khi phê phán hay khẳng định, tác giả tập trung vào việc nêu cao tinh thần cảnh giác, thuyết phục họ rèn luyện, học tập theo “Binh thư yếu lược” để củng cố sức mạnh quân đội.
Câu 5. Giọng văn là lời vị chủ soái nói với tướng sĩ dưới quyền hay là lời người cùng cảnh ngộ? Là lời khuyên răn bày tỏ thiệt hơn hay là lời nghiêm khắc cảnh cáo? Cách viết của tác giả có tác động tới tướng sĩ như thế nào?
– Giọng văn lúc thì là lời của vị chủ soái với tướng sĩ dưới quyền, lúc lại là của người cùng cảnh ngộ.
– Khi muốn bày tỏ ân tình hay khuyên răn thiệt hơn, tác giả lấy giọng gần gũi chân tình của người có chung cảnh ngộ: “các ngươi ở cùng ta…” nhằm thức tỉnh binh lính ý thức được trách nhiệm của họ.
– Khi nghiêm khắc quở trách, cảnh cáo những hành động sai, thái độ thờ ơ, vô trách nhiệm của tướng sĩ trước vận mệnh đất nước, tác giả thẳng thắn đưa ra những lời lẽ gay gắt, như là sỉ mắng “không biết lo, không biết thẹn…” nhằm đẩy họ vào thế phải chứng minh lòng yêu nước của mình.
Câu 6. Hãy nêu một số đặc sắc nghệ thuật đã tạo nên sức thuyết phục người đọc bằng cả nhận thức và tình cảm ở bài Hịch tướng sĩ.
Thủ pháp so sánh, tương phản (đoạn 2, đoạn 3).
Thủ pháp trùng điệp, tăng tiến.
Lập luận chặt chẽ, kết cấu hợp lý.
Cấu tạo hình tượng sinh động.
Câu 7. Khích lệ nhiều mặt để tập trung vào một hướng, đó là cách triển khai lập luận của bài Hịch tướng sĩ. Hãy làm sáng tỏ điều này bằng một lược đồ về kết cấu của bài hịch.
Khích lệ tinh thần yêu nước và quyết tâm kháng chiến thắng lợi:
Khích lệ lòng căm thù giặc giặc, mối hận của kẻ bị cướp nước.
Khích lệ tinh thần yêu nước, tình cảm của những người cùng cảnh ngộ.
Khích lệ tinh thần lập công và ý chí xả thân vì nước của binh lính.
Khích lệ tinh thần cá nhân trước vận mệnh của quốc gia, dân tộc.
II. Luyện tập
Câu 1. Phát biểu cảm nhận về lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn được thể hiện qua bài hịch.
Qua “Hịch tướng sĩ”, lòng yêu nước của Trần Quốc Tuấn đã được thể hiện rõ ràng. Ông vô cùng đau đớn trước khi chứng kiến cảnh nước mất nhà tan. Ông cũng căm thù giặc sâu sắc, và bày tỏ lòng quyết tâm đánh giặc dù có phải hi sinh cả bản thân mình. Trần Quốc Tuấn không chỉ là một người tài ba anh dũng còn là một vị tướng hết lòng vì vận mệnh đất nước.
Câu 2. Chứng minh bài “ Hịch tướng sĩ” vừa có lập luận chặt chẽ, sắc bén vừa giàu hình tượng, cảm xúc, do đó có sức thuyết phục cao.
– Lập luận chặt chẽ sắc bén với kết cấu gồm ba phần, lý lẽ sắc với những dẫn chứng thuyết phục từ xưa – nay, gồm hơn – thiệt, trách nhiệm – quyền lợi…
– Giàu hình tượng, cảm xúc khi thống thiết, khi sục sôi, khi nghiêm khắc, lúc lại ân tình (khi nói về tội ác của kẻ thù, thái độ của bản thân trước tội ác…)
Soạn văn Hịch tướng sĩ – Mẫu 3I. Tác giả
– Trần Quốc Tuấn (1231? – 1300), tước Hưng Đạo Vương, là một danh tướng kiệt xuất của dân tộc thời Trần.
– Năm 1285 và năm 1287, quân Nguyên – Mông xâm lược nước ta, lần nào ông cũng được Trần Nhân Tông cử làm Tiết chế thống lĩnh các đạo quân, cả hai lần đều thắng lợi vẻ vang.
Advertisement
– Vào đời vua Trần Anh Tông, ông về trí sĩ ở Vạn Kiếp (nay là xã Hưng Đạo, huyện Chí Linh, tỉnh Hải Dương) rồi mất ở đấy. Nhân dân tôn thờ ông là Đức thánh Trần và lập đền thờ ở nhiều trên đất nước.
– Các tác phẩm gồm: Dụ chư tỳ tướng hịch văn (Hịch tướng sĩ), Binh gia diệu lý yếu lược (Binh thư yếu lược), Vạn Kiếp tông bí truyền thư (Sách bí truyền của tông phái Vạn Kiếp, đã bị thất lạc).
II. Tác phẩm
1. Thể loại
– Hịch là thể văn nghị luận thời xưa, thường được vua chúa, tướng lĩnh hoặc thủ lĩnh một phong trào dùng để cổ động, thuyết phục hoặc kêu gọi đấu tranh chống thù trong giặc ngoài.
– Một bài hịch thường gồm các phần: phần mở đầu có tính chất nêu vấn đề; phần thứ hai nêu truyền thống vẻ vang trong sử sách để gây lòng tin tưởng; phần thứ ba nhận định tình hình, phân tích phải trải để gây lòng căm thù giặc, phần kết thúc nêu chủ trương cụ thể và kêu gọi đấu tranh.
2. Hoàn cảnh sáng tác
– Hịch tướng sĩ do Trần Quốc Tuấn viết vào khoảng trước cuộc kháng chiến chống Mông – Nguyên lần thứ hai (1285).
– Bài hịch được làm để khích lệ tướng sĩ học tập cuốn Binh thư yếu lược (Sách tóm tắt những điều cốt yếu về binh pháp) do chính Trần Quốc Tuấn soạn.
3. Bố cục
Phần 1. Từ đầu đến “còn lưu tiếng tốt”: Nêu gương các bậc trung thần nghĩa sĩ.
Phần 2. Tiếp theo đến “ta cũng vui lòng”: Vạch trần tội ác của giặc và lòng căm thù của vị chủ tướng.
Phần 3. Tiếp theo đến “vui vẻ phỏng có được không?”: Sai trái của tướng sĩ dưới quyền.
Phần 4. Còn lại: Lời kêu gọi tướng sĩ ra sức học tập “Binh thư yếu lược”.
4. Tóm tắt
Trần Quốc Tuấn nêu ra những tấm gương thể hiện sự trung thành của các vị tướng thời trước. Sau đó, tác giả nêu lên tội ác của quân giặc, bộc lộ nỗi lòng của mình trước hoàn cảnh của đất nước. Ông chỉ ra sự sai trái trong hành động, suy nghĩ của các tướng sĩ. Cuối cùng là lời kêu gọi tướng sĩ học tập theo “Binh thư yếu lược”.
II. Đọc – hiểu văn bản
1. Tấm gương của các bậc trung thần nghĩa sĩ
Quá khứ: Kỷ Tín, Do Vu, Dự Nhượng, Kính Đức, Cao Khanh
Hiện tại: Vương Công Kiên, Cốt Đãi Ngột Lang…
2. Tội ác của giặc và lòng căm thù của vị chủ tướng
– Tội ác và sự ngang ngược của giặc: đi lại nghênh ngang, sỉ mắng triều đình, bắt nạt tể phụ, đòi ngọc lụa, thu bạc vàng…
– Nỗi lòng chủ tướng: “Ta thường tới bữa quên ăn… ta cũng cam lòng”.
3. Hành động sai trái của binh sĩ dưới quyền
– Hành động hưởng lạc, thái độ bàng quan trước vận mệnh đất nước.
– Những thú vui tầm thường: chọi gà, cờ bạc, săn bắn, vui thú vườn ruộng, quyến luyến vợ con.
4. Kêu gọi tướng sĩ ra sức học tập “Binh thư yếu lược”
– Vạch rõ ranh giới giữa hai con đường chính và tà.
– Kêu gọi, khích lệ tinh thần tướng sĩ học tập “Binh thư yếu lược”.
IV. Tổng kết
– Nội dung: Bài Hịch tướng sĩ của Trần Quốc Tuấn phản ánh tinh thần yêu nước nồng nàn của dân tộc ta trong cuộc kháng chiến chống ngoại xâm. Điều đó được thể hiện qua lòng căm thù giặc, ý chí quyết chiến quyết thắng kẻ thù xâm lược.
– Nghệ thuật: Lập luận chặt chẽ, lí lẽ rõ ràng, giàu hình ảnh, có sức thuyết phục cao, lời văn giàu tính nhạc điệu…
Soạn Bài Thuốc Soạn Văn 12 Tập 2 Tuần 26 (Trang 101)
– Lỗ Tấn (1881 – 1936), tên khai sinh là Chu Chương Thọ, sau đổi thành Chu Thụ Nhân.
– Quê ở phủ Thiệu Hưng, tỉnh Chiết Giang, miền Đông Nam Trung Quốc.
– Năm 13 tuổi, ông chứng kiến cảnh người cha lâm bệnh, vì không có thuốc mà chết, nên ôm ấp nguyện vọng học nghề thuốc. Do học giỏi nên được nhận học bổng của Nhật.
– Ông đã chọn học ngành Y để chữa bệnh cho người nghèo, ốm mà không có thuốc, chết vì ngu dốt và mê tín… như cha mình.
– Trong một lần tình cờ xem phim, Lỗ Tấn những người Trung Quốc khỏe mạnh, hăm hở xem quân Nhật chém một người Trung Quốc làm gián điệp cho quân Nga (thời kỳ chiến tranh Nga – Nhật, 1901 – 1905). Ông giật mình nhận ra rằng: “Chữa bệnh thể xác không quan trọng bằng chữa bệnh tinh thần”. Từ đó, Lỗ Tấn chuyển sang hoạt động văn nghệ.
– Bút danh Lỗ Tấn được ghép từ họ mẹ (Lỗ Thụy) và chữ Tấn thành (nghĩa là “Đi nhanh lên!”).
– Nhà thơ nổi tiếng Trung Quốc – Quách Mạt Nhược từng nói: “Trước Lỗ Tấn chưa hề có Lỗ Tấn, sau Lỗ Tấn, có vô vàn Lỗ Tấn”.
– Các tác phẩm của Lỗ Tấn chủ yếu phanh phui các “căn bệnh tinh thần” của quốc dân, lưu ý mọi người tìm phương thức chạy chữa.
– Một số tác phẩm như:
Nhật ký người điên (truyện ngắn, 1918)
AQ chính truyện (truyện vừa, 1921 – 1922)
Gào thét ( tập truyện ngắn, 1922)
Bàng hoàng (tập truyện ngắn, 1925)
Cỏ dại (tập tạp văn, 1924)…
1. Hoàn cảnh sáng tác
– Truyện ngắn “Thuốc” của Lỗ Tấn viết năm 1919, đúng vào lúc cuộc vận động Ngũ tứ bùng nổ.
– Truyện nói về căn bệnh “đớn hèn” của dân tộc Trung Hoa do nhân dân chìm đắm trong mê muội, lạc hậu còn những người cách mạng thì hoàn toàn xa lạ với nhân dân. Từ đó, nhà văn muốn cảnh báo: Người Trung Quốc cần suy nghĩ nghiêm túc về một phương thuốc để cứu dân tộc.
2. Tóm tắt
Vợ chồng lão Hoa – chủ một quán trà có thằng con trai tên Thuyên mắc bệnh lao rất nặng. Nhờ được lão Cả Khang mách, hai vợ chồng lão dốc tiền đến Cổ Đình Khẩu để mua chiếc bánh bao tẩm máu người vừa bị hành hình đem về cho con trai ăn. Thuyên ăn chiếc bánh tẩm máu người rồi đi nghỉ. Quán trà của lão Hoa trở nên đông khách, mọi người trong quán bàn tán về Hạ Du, người chiến sĩ vừa bị hành hình lúc sáng sớm. Chiếc bánh bao tẩm máu người cũng không cứu được Thuyên. Một ngày vào tiết Thanh minh, bà Hoa buồn rầu ra thăm mộ con nhìn thấy mẹ Hạ Du cũng đến viếng mộ. Đồng cảnh ngộ mất con, bà Hoa bước qua con đường mòn sang an ủi mẹ Hạ Du, cả hai cùng ngạc nhiên trước vòng hoa đặt trên mộ.
3. Bố cục
Gồm 4 phần:
Phần 1. Từ đầu đến “Cổ… Đình Khẩu”: Lão Hoa đi mua bánh bao về chữa bệnh cho con trai.
Phần 2. Tiếp theo đến “chằng chịt đắp cho con”: Con trai lão Hoa ăn bánh bao để chữa bệnh.
Phần 3. Tiếp theo đến “Điên thật rồi”: Mọi người trong quán trà bàn luận về thuốc chữa bệnh lao và tên “giặc” Hạ Du.
Phần 4. Còn lại: Mẹ Thuyên và mẹ Hà Du gặp nhau trong nghĩa địa.
4. Ý nghĩa nhan đề
– Lỗ Tấn đã đặt cho truyện ngắn của mình một nhan đề ngắn gọn: “thuốc” . Ở đây là chỉ “chiếc bánh bao tẩm máu người” mà lão Hoa đã mua về cho con trai ăn để chữa bệnh lao. Đó là phương thuốc cổ hủ mà nhiều người dân Trung Hoa lúc bấy giờ sử dụng.
– Ngoài ra, “thuốc” còn chỉ phương thuốc chữa căn bệnh tinh thần u mê, lạc hậu cho người dân Trung Quốc; thể hiện mối quan hệ xa rời giữa quần chúng và cách mạng.
1. Hình tượng thuốc – bánh bao tẩm máu người
– Hình ảnh bánh bao tẩm máu:
Chiếc bánh bao nhuốm máu đỏ tươi, máu còn nhỏ từng giọt.
Lão Hoa cầm gói lá xanh và chao đèn loang lổ máu, dúi vào bếp, một mùi thơm quái lạ ngập cả quán.
Một vật đen thui, một làn hơi trắng bốc ra từ lớp vỏ cháy sém.
– Thái độ của mọi người trước phương thuốc chữa bệnh lao:
Lão Hoa: nâng niu đứa con của gia đình mười mấy đời độc đinh
Thằng Thuyên: cầm cái bánh như cầm sinh mệnh mình, chiếc bánh nằm gọn trong bụng, mùi vị như thế nào cũng đã quên rồi.
Bà Hoa: “Ăn đi con, ăn sẽ khỏi ngay!”…
Bác cả Khang: cam đam thế nào cũng khỏi, thứ thuốc này đặc biệt lắm.
2. Hình tượng nhân vật cách mạng – Hạ Du
– Tinh cách của nhân vật Hạ Du:
Chiến sĩ cách mạng tiên phong dám xả thân vì lý tưởng, có tấm lòng yêu nước, trung thành với cách mạng.
Dũng chiến đấu vì lý tưởng giành lại độc lập dân tộc nhưng lại cô độc, không có người thấu hiểu.
– Thái độ của mọi người với Hạ Du:
Cụ Ba đưa Hạ Du ra đầu thú để lấy bạc
Người mẹ cảm thấy xấu hổ
Quần chúng nhân dân thì chửi rủa là “thằng quỷ sứ, thằng khốn nạn”, dùng máu để mua bán và tẩm bánh bao chữa bệnh.
– Qua đó, Lỗ Tấn vạch trần thực trạng:
Mối quan hệ người làm cách mạng (đại diện là Hạ Du) và quần chúng nhân dân: xa lạ, thờ ơ và không chút thấu hiểu.
Đặt ra giải pháp cấp bách lúc bấy giờ là phải tìm một phương thuốc thực sự làm nhân dân giác ngộ cách mạng và làm cách mạng gắn bó với quần chúng.
3. Cảnh thăm mộ con của hai bà mẹ
– Thời gian nghệ thuật: chuyển từ mùa thu năm trước (khi Hạ Du bị hành hình) đến mùa xuân năm sau (vào tiết Thanh minh).
– Ranh giới “con đường mòn” (con đường của những tập quán xấu) để thông cảm và thấu hiểu cho nhau. Bộc lộ sự hy vọng về sự thấu hiểu và gắn kết giữa cách mạng và quần chúng nhân dân.
– Vòng hoa trắng trên mộ Hạ Du: Câu hỏi “thế này là thế nào” thể hiện niềm vui của bà mẹ và hé mở đã có người thấu hiểu lí tưởng của Hạ Du. Đồng thời bày tỏ sự trân trọng, tiếc thương của Lỗ Tấn đối với người cách mạng tiên phong.
Tổng kết
– Nội dung: Truyện ngắn Thuốc đã cho thấy nỗi đau của dân tộc Trung Hoa thời cận đại: Nhân dân thì “ngủ say trong một cái nhà hộp bằng sắt”, còn người cách mạng thì “bôn ba trong chốn quạnh hiu”.
– Nghệ thuật: hình ảnh mang tính biểu tượng, cách xây dựng nhân vật đặc biệt.
Câu 1. Hình tượng chiếc bánh bao tẩm máu người mang ý nghĩa gì?
Lời giải chi tiết:
– Nghĩa tả thực: là một phương thuốc cổ hủ của người Trung Quốc ngày xưa dùng để chữa bệnh lao.
– Nghĩa biểu tượng: là biểu tượng cho sự u mê, tăm tối cũng như mê tín, dị đoan của những người Trung Quốc giai đoạn đó.
Câu 2. Hình tượng người cách mạng Hạ Du hiện lên như thế nào? Qua việc bàn luận trong quán trà về Hạ Du, Lỗ Tấn muốn nói lên điều gì?
– Hạ Du không được miêu tả trực tiếp, mà hiện lên qua lời nói của người khác: một thanh niên tuổi mới đôi mươi, nhà nghèo, có một mẹ già, có bản lĩnh cao cường (trước khi chết còn rủ cai ngục làm cách mạng).
– Tinh cách của nhân vật Hạ Du:
Chiến sĩ cách mạng tiên phong dám xả thân vì lý tưởng, có tấm lòng yêu nước, trung thành với cách mạng.
Dũng chiến đấu vì lý tưởng giành lại độc lập dân tộc nhưng lại cô độc, không có người thấu hiểu.
– Thái độ của mọi người với Hạ Du:
Cụ Ba đưa Hạ Du ra đầu thú để lấy bạc
Người mẹ cảm thấy xấu hổ
Quần chúng nhân dân thì chửi rủa là “thằng quỷ sứ, thằng khốn nạn”, dùng máu để mua bán và tẩm bánh bao chữa bệnh.
– Qua đó, Lỗ Tấn vạch trần thực trạng:
Mối quan hệ người làm cách mạng (đại diện là Hạ Du) và quần chúng nhân dân: xa lạ, thờ ơ và không chút thấu hiểu.
Đặt ra giải pháp cấp bách lúc bấy giờ là phải tìm một phương thuốc thực sự làm nhân dân giác ngộ cách mạng và làm cách mạng gắn bó với quần chúng.
Câu 3. Không gian nghệ thuật của truyện là tù hãm, ẩm mốc, bế tắc, nhưng thời gian thì có tiến triển. Từ mùa thu “trảm quyết” đến mùa xuân “thanh minh” đã thể hiện mạch suy tư lạc quan của tác giả. Tìm hiểu ý nghĩa của chi tiết vòng hoa.
Advertisement
– Vòng hoa là cực đối lập của “chiếc bánh bao tẩm máu”. Phủ định vị thuốc là chiếc bánh bao tẩm máu, tác giả mơ ước tìm kiếm một vị thuốc mới – chữa được cả những bệnh tật về tinh thần cho toàn xã hội với điều kiện tiên quyết là mọi người người phải giác ngộ cách mạng, phải hiểu rõ “ý nghĩa của sự hi sinh” của những người cách mạng.
Câu 1. Hãy nêu ý nghĩa của các chi tiết: nghĩa địa người chết chém bên trái, nghĩa địa người chết bệnh, chết nghèo bên phải, chia cắt bởi một con đường mòn.
– Chi tiết thể hiện quan điểm lạc hậu của người dân Trung Quốc đương thời.
– Con đường mòn thể hiện sự lạc hậu trong nhận thức, sự phân chia giai cấp trong xã hội.
– Con đường là ranh giới thể hiện thái độ, tình cảnh của xã hội Trung Quốc lúc bấy giờ
Câu 2. Câu nói của bà mẹ trước vòng hoa trên nấm mộ Hạ Du: “Thế này là thế nào?” có ý nghĩa gì?
– Thái độ ngạc nhiên, bàng hoàng, sửng sốt trước sự việc đang được chứng kiến, đồng thời cũng là sự thương xót cho đứa con của mình.
– Ẩn giấu một niềm vui vì có người hiểu con mình (chứng cớ là liền sau đó bà mới gào khóc, rồi lại khẩn cầu cho con qua chứng nghiệm).
Soạn Bài Luyện Tập Phân Tích Và Tổng Hợp Soạn Văn 9 Tập 2 Bài 18 (Trang 11)
Soạn bài Luyện tập phân tích và tổng hợp
Mời các bạn học sinh lớp 9 tham khảo để có thể giúp ích cho quá trình học tập môn Ngữ văn của mình.
Soạn bài Luyện tập phân tích và tổng hợp – Mẫu 1Câu 1. Đọc đoạn trích trong SGK và cho biết tác giả đã vận dụng phép lập luận nào và vận dụng như thế nào?
Đoạn (a):
– Phép phân tích (theo lối diễn dịch).
– Trình tự phân tích:
Cái hay thể hiện ở sự phối hợp các màu xanh khác nhau.
Cái hay thể hiện ở sự phối hợp các cử động nhỏ.
Các hay thể hiện ở vần thơ.
Đoạn (b):
– Phép phân tích kết hợp với tổng hợp.
– Trình tự phân tích:
Đoạn mở đầu: Nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt.
Đoạn còn lại: Phân tích từng quan niệm đúng sai rồi chỉ ra: “Rút cuộc, mấu chốt của sự thành đạt bản thân chủ quan mỗi người, ở tinh thần kiên trì phấn đấu học tập không mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo đức cho tốt đẹp”.
Câu 2. Hiện nay có một số học sinh học qua loa, đối phó, không học thật sự. Em hãy phân tích bản chất của lối học đối phó để nêu lên những tác hại của nó.
Gợi ý:
– Học đối phó là lối học như thế nào?
Hằng ngày, học sinh không chăm chỉ nghe giảng, ôn tập lại kiến thức. Đến lúc kiểm tra, thi cử mới xem lại bài vở, ôn tập một cách đại khái.
Khi ôn tập bài thường chỉ học tủ, tức là học những phần nội dung có thể sẽ kiểm tra…
– Tác hại của thái độ học đối phó:
Không hiểu được kiến thức, đến khi kiểm tra nếu rơi vào phần chưa học sẽ không làm được bài.
Không có hứng thú học tập, kết quả học tập ngày càng thấp đi.
Câu 3. Dựa vào văn bản “Bàn về đọc sách” của Chu Quang Tiềm, em hãy phân tích các lý do khiến mọi người phải đọc sách.
Lí do khiến mọi người cần phải đọc sách:
– Sách cung cấp cho con người những hiểu biết, những tri thức về mọi lĩnh vực của đời sống, vượt thời gian và vượt không gian.
– Sách giúp con người vươn tới những ước mơ, khát vọng; giáo dục tình cảm, đạo đức; giáo dục ý thức thẩm mỹ…
– Sách cho ta hiểu biết về chính mình. Khi đọc được một quyển sách tốt, chúng ta được bồi đắp thêm về tâm hồn, tình cảm.
– Sách là phương tiện để ta có thể giao tiếp: giao tiếp với tác giả, với độc giả bao thế hệ để từ đó tự rèn luyện mình.
– Nếu thiếu sách, cuộc sống con người sẽ rơi vào tăm tối, không có ánh sáng của tri thức, con người trở nên lạc hậu.
Câu 4. Hãy viết đoạn văn tổng hợp những điều đã phân tích trong Bàn về đọc sách.
Sau khi đọc văn bản “Bàn về đọc sách”, chúng ta nhận thức được tầm quan trọng của việc đọc sách. Đó là con đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn. Nhưng việc đọc sách cần có phương pháp đúng đắn. Bởi ngày nay, sách có nhiều, chính vì vậy chúng ta cần phải biết chọn sách để đọc, cũng như có phương pháp đọc sách đúng đắn, đọc ít mà hiểu nhiều còn hơn là đọc nhiều mà rỗng.
Soạn bài Luyện tập phân tích và tổng hợp – Mẫu 2Câu 1.
Đoạn (a):
– Phân tích theo lối diễn dịch, theo các ý:
Cái hay thể hiện ở sự phối hợp các màu xanh khác nhau.
Cái hay thể hiện ở sự phối hợp các cử động nhỏ.
Các hay thể hiện ở vần thơ.
Đoạn (b):
– Phép phân tích kết hợp với tổng hợp, theo trình tự:
Đoạn mở đầu: Nêu các quan niệm mấu chốt của sự thành đạt.
Đoạn còn lại: Phân tích từng quan niệm đúng sai rồi chỉ ra: “Rút cuộc, mấu chốt của sự thành đạt bản thân chủ quan mỗi người, ở tinh thần kiên trì phấn đấu học tập không mệt mỏi, lại phải trau dồi đạo đức cho tốt đẹp”.
Câu 2.
Gợi ý:
– Học đối phó là lối là học không có đầu cuối, cái gì cũng biết một ít, không có kiến thức nền tảng cơ bản.
– Biểu hiện của học đối phó: Hằng ngày, học sinh không chăm chỉ nghe giảng, ôn tập lại kiến thức. Đến lúc kiểm tra, thi cử mới xem lại bài vở, ôn tập một cách đại khái; Khi ôn tập bài thường chỉ học tủ, tức là học những phần nội dung có thể sẽ kiểm tra…
– Tác hại của thái độ học đối phó: Không hiểu được kiến thức, đến khi kiểm tra nếu rơi vào phần chưa học sẽ không làm được bài; Không có hứng thú học tập, kết quả học tập ngày càng thấp đi.
Câu 3.
Những lí do khiến con người phải đọc sách:
– Sách là nguồn tri thức quý giá của nhân loại, khi đọc sách thì chúng ta sẽ học tập được nhiều kiến thức, kĩ năng bổ ích.
Advertisement
Sách có vai trò giáo dục tình cảm, đạo đức; giáo dục ý thức thẩm mỹ; định hướng ước mơ và mục tiêu cho con người.
– Sách giúp con người giải trí, thư giãn sau những giờ học tập và làm việc căng thẳng, mệt mỏi.
– Sách là phương tiện để ta có thể giao tiếp: giao tiếp với tác giả, với độc giả bao thế hệ để từ đó tự rèn luyện mình.
…
Câu 4.
Văn bản “Bàn về đọc sách” đã cho thấy được tầm quan trọng của đọc sách và phương pháp đọc sách đúng đắn. Đọc sách là con đường quan trọng để tích lũy, nâng cao học vấn và bồi dưỡng tình cảm, ước mơ. Sách có nhiều, chính vì vậy chúng ta cần phải biết chọn sách để đọc, cũng như có phương pháp đọc sách đúng đắn, đọc ít mà hiểu nhiều còn hơn là đọc nhiều mà rỗng.
Soạn Bài Bài Ca Ngất Ngưởng Soạn Văn 11 Tập 1 Tuần 4 (Trang 37)
Soạn bài Bài ca ngất ngưởng
Tài liệu Soạn văn 11: Bài ca ngất ngưởng, được chúng tôi giới thiệu nhằm giúp các bạn học sinh chuẩn bị bài một cách nhanh chóng hơn. Mời tham khảo nội dung chi tiết ngay sau đây.
Soạn bài Bài ca ngất ngưởng – Mẫu 1 Soạn bài Bài ca ngất ngưởng chi tiếtI. Tác giả
– Nguyễn Công Trứ (1778 – 1858) tự Tồn Chất, hiệu Ngộ Trai, biệt hiệu Hi Văn, sinh ra trong một gia đình Nho học.
– Người làng Uy Viễn, huyện Nghi Xuân, tỉnh Hà Tĩnh.
– Từ nhỏ cho đến năm 1819, ông sống trong hoàn cảnh khó khăn, chính thời gian này, ông có điều kiện tham gia sinh hoạt ca trù.
– Năm 1819, thi đỗ Giải nguyên và được bổ làm quan, nhưng con đường làm quan không mấy bằng phẳng.
– Các tác phẩm của ông chủ yếu viết bằng chữ Nôm
– Một số tác phẩm tiêu biểu: Bài ca ngất ngưởng, Tự thuật, Vịnh mùa thu…
II. Tác phẩm
1. Hoàn cảnh sáng tác
Bài thơ được sáng tác năm 1848, sau khi Nguyễn Công Trứ cáo quan về hưu.
2. Bố cục
Gồm 3 phần:
Phần 1: 6 câu đầu. Sự ngất ngưởng trên con đường công danh, sự nghiệp.
Phần 2: 12 câu tiếp. Sự ngất ngưởng trong lối sống, suy nghĩ.
Phần 3: Câu thơ còn lại. Lời khẳng định cá tính của nhà thơ.
III. Đọc – hiểu văn bản
1. Sự ngất ngưởng trên con đường công danh, sự nghiệp
– “Vũ trụ nội mạc phi phận sự” (Mọi việc trong trời đất đều là phận sự của ta): Quan niệm con người sinh ra do “ý của trời đất” bởi vậy cần phải có trách nhiệm, phải gánh vác việc đời.
– “Ông Hi Văn tài bộ đã vào lồng”:
Hình ảnh ẩn dụ “vào lồng”: diễn tả cuộc đời làm quan, coi thường danh lợi của Nguyễn Công Trứ.
Nhập thế là việc làm trói buộc, làm quan sẽ mất tự do, gò bó nhưng đó cũng là điều kiện để bộc lộ tài năng, hoài bão, trọn nghĩa vua tôi.
– 4 câu thơ tiếp: những việc đã làm ở chốn quan trường và tài năng của bản thân.
Giỏi văn chương (khi thủ khoa), dùng binh (thao lược): văn võ toàn tài.
Danh vị xã hội hơn người: Tham tán, Tổng đốc, Đại tướng (bình định Trấn Tây), Phủ doãn Thừa Thiên.
2. Sự ngất ngưởng trong lối sống, suy nghĩ
– Cách sống theo ý chí và sở thích cá nhân “Cưỡi bò đeo đạc ngựa, Đi chùa có gót tiên theo sau”: Sở thích kì lạ, khác thường, thậm chí có phần bất cần.
– Quan niệm sống:
“Được mất dương dương người tái thượng/Khen chê phơi phới ngọn đông phong”: Sống như người thời thượng cổ, không quan tâm chuyện được mất; bỏ ngoài tai mọi sự khen chê.
“Khi ca, khi tửu, khi cắc, khi tùng/Không Phật, không tiên, không vướng tục”: Cuộc sống hưởng thụ, không vướng trần tục.
– Quãng đời sau khi cáo quan về quê: “Chẳng Trái, Nhạc cũng vào phường Hàn, Phú/Nghĩa vua tôi cho vẹn đạo sơ chung”: Sử dụng điển cố, ví mình sánh ngang với những người nổi tiếng có sự nghiệp hiển hách như Trái Tuân, Hàn Kì, Phú Bật. Qua đó ông cũng khẳng định tấm lòng của bậc trung thần, trước sau như một.
3. Lời khẳng định cá tính của nhà thơ
“Trong triều ai ngất ngưởng như ông”: Lời hỏi cũng là lời khẳng định vị trí đầu triều về cách sống “ngất ngưởng”.
Tổng kết:
Nội dung: Ngất ngưởng là cách Nguyễn Công Trứ thể hiện bản lĩnh cá nhân trong cuộc sống.
Nghệ thuật: thể loại hát nói đặc sắc, giọng thơ hóm hỉnh, sử dụng điển cố điển tích…
Soạn bài Bài ca ngất ngưởng ngắn gọnI. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Trong Bài ca ngất ngưởng, từ “ngất ngưởng” được sử dụng mấy lần? Anh chị hãy xác định ý nghĩa của từ “ngất ngưởng” qua văn cảnh sử dụng đó.
– Từ ngất ngưởng được sử dụng 5 lần.
– Nhan đề “Bài ca ngất ngưởng”: sự cá tính, bản lĩnh.
– Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng: tài năng, bản lĩnh trong lĩnh vực quân sự.
– Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng: ở thế không vững, lắc lư nghiêng ngả như chực ngã.
– Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng: thần tiên cũng thấy thú vị trước phong cách sống độc đáo, khác lạ của ông.
– Trong triều ai ngất ngưởng như ông: bản lĩnh dám sống ở đời, và một phong cách sống tài hoa tài tử mà chỉ có Nguyễn Công Trứ mới có.
Câu 2. Dựa vào văn bản Bài ca ngất ngưởng, anh (chị) hãy giải thích vì sao Nguyễn Công Trứ biết rằng việc làm quan là gò bó, mất tự do (vào lồng) nhưng vẫn ra làm quan.
Theo quan niệm của Nguyễn Công Trứ thì con người sinh ra do “ý của trời đất” bởi vậy cần phải có trách nhiệm, phải gánh vác việc đời. Bản thân Nguyễn Công Trứ là một nhà Nho có lí tưởng hoài bão lớn. Bởi vậy dù biết rằng việc làm quan là gò bó, mất tự do (vào lồng) nhưng ông vẫn ra làm quan.
Câu 3. Ở bài hát nói này, Nguyễn Công Trứ tự kể về mình. Vì sao ông cho mình là ngất ngưởng? Ông đánh giá sự ngất ngưởng của mình như thế nào?
– Nguyễn Công Trứ đã hiểu rõ được tài năng của bản thân, cũng như cảm thấy tự hào vì có những thành công trên con đường công danh.
– Ông cho rằng mình ngất ngưởng là vì ông tự ý thức được tài năng, bản lĩnh, phẩm chất và nhân cách hơn người, hơn đời của mình.
– Đánh giá về sự ngất ngưởng của mình: Sự đắc ý và sảng khoái nhất về cái tôi ngông độc đáo của mình
Câu 4. Hãy chỉ ra những nét tự do của thể hát nói so với thơ Đường luật và cho biết ý nghĩa của tính chất tự do đó.
Số câu: thông thường một bài hát nói có 11 câu, nhưng bài thơ này có 19 câu (không bị giới hạn bởi số câu)
Số chữ trong mỗi câu: không có quy định cụ thể, mà sử dụng linh hoạt.
Vần thơ: không bị giới hạn, sử dụng linh hoạt.
Luật: Không có quy định chặt chữ như thơ Đường.
II. Luyện tập
Gợi ý:
Bài ca ngất ngưởng: phóng khoáng, tự do, có chút ngạo nghễ.
Bài ca phong cảnh Hương Sơn: nhẹ nhàng, thấm đẫm ý vị thiền và niềm say mê phong cảnh thiên nhiên đất nước.
Soạn bài Bài ca ngất ngưởng – Mẫu 2I. Trả lời câu hỏi
Câu 1. Trong Bài ca ngất ngưởng, từ “ngất ngưởng” được sử dụng mấy lần? Anh chị hãy xác định ý nghĩa của từ “ngất ngưởng” qua văn cảnh sử dụng đó.
– Từ “ngất ngưởng” được sử dụng năm lần.
– Ý nghĩa của từ “ngất ngưởng” qua văn cảnh:
Nhan đề “Bài ca ngất ngưởng”: sự cá tính, bản lĩnh.
Gồm thao lược đã nên tay ngất ngưởng: tài năng quân sự
Đạc ngựa bò vàng đeo ngất ngưởng: tư thế lắc lư, nghiêng ngả
Bụt cũng nực cười ông ngất ngưởng: cái chơi ngông hơn người
Trong triều ai ngất ngưởng như ông: cách sống bản lĩnh, coi thường danh lợi
Câu 2. Dựa vào văn bản Bài ca ngất ngưởng, anh (chị) hãy giải thích vì sao Nguyễn Công Trứ biết rằng việc làm quan là gò bó, mất tự do (vào lồng) nhưng vẫn ra làm quan.
Nguyễn Công Trứ cho rằng con người sinh ra do “ý của trời đất” cần có trách nhiệm với cuộc đời. Không chỉ vậy, ông xuất thân là một nhà nho, mang trong mình hoài bão, khát vọng lập công danh để phò vua giúp nước, nên dù biết việc làm quan gò bó, mất tự do nhưng vẫn ra làm quan.
Advertisement
Câu 3. Ở bài hát nói này, Nguyễn Công Trứ tự kể về mình. Vì sao ông cho mình là ngất ngưởng? Ông đánh giá sự ngất ngưởng của mình như thế nào?
– Nguyễn Công Trứ cho mình là ngất ngưởng là vì ông tự ý thức được tài năng, phẩm chất hơn người của bản thân.
– Ông đánh giá về sự ngất ngưởng của mình:
Lối sống phá cách của một con người thích làm những chuyện trái khoáy ngược đời để ngạo đời, thể hiện thái độ và khát vọng sống tự do tự tại.
Không bận tâm đến những lời khen chê, chuyện được mất.
Đắc ý và sảng khoái về cái tôi ngông độc đáo của bản thân.
Câu 4. Hãy chỉ ra những nét tự do của thể hát nói so với thơ Đường luật và cho biết ý nghĩa của tính chất tự do đó.
– Những nét tự do của thể tài hát nói so với thơ Đường luật:
Số câu: thông thường một bài hát nói có 11 câu, nhưng bài thơ này có 19 câu (không bị giới hạn bởi số câu)
Số chữ trong mỗi câu: không có quy định cụ thể, mà sử dụng linh hoạt.
Vần thơ: không bị giới hạn, sử dụng linh hoạt.
Luật: Không có quy định chặt chữ như thơ Đường.
– Ý nghĩa của tính chất tự do: Phù hợp với việc diễn tả cảm xúc mạnh mẽ, khoáng đạt rất phù hợp với nội dung của Bài ca ngất ngưởng.
II. Luyện tập
Gợi ý:
Sự khác biệt về mặt từ ngữ giữa “Bài ca ngất ngưởng” và “Bài ca phong cảnh Hương Sơn”:
Bài ca ngất ngưởng: Tự do, phóng khoáng (ngất ngưởng, phau phau, đủng đỉnh, dương dương, phơi phới…)
Bài ca phong cảnh Hương Sơn: Nhẹ nhàng, trầm tĩnh (non non, nước nước, mây mây, thoảng…)
Soạn Bài Tổng Kết Về Từ Vựng (Tiếp Theo, Trang 146) Soạn Văn 9 Tập 1 Bài 11
Soạn bài Tổng kết về từ vựng (tiếp theo)
Tài liệu chi tiết sẽ giúp ích cho các em học sinh lớp 9 khi chuẩn bị bài tập, mời tham khảo sau đây.
1. Ôn lại khái niệm từ tượng thanh và từ tượng hình
– Từ tượng hình là từ gợi tả dáng vẻ, hình ảnh, trạng thái của sự vật. Từ tượng thanh là từ mô tả âm thanh của tự nhiên, con người.
– Từ tượng hình, tượng thanh gợi được hình ảnh âm thanh cụ thể, sinh động và có giá trị biểu cảm cao, thường được dùng trong văn miêu tả và tự sự.
2. Tìm những tên loài vật là từ tượng thanh
Một số tên loài vật là từ tượng thanh: tu hú, tắc kè, con quốc…
3. Xác định từ tượng hình và giá trị sử dụng của chúng trong đoạn trích
Các từ tượng hình là: lốm đốm, lê thê, loáng thoáng, lồ lộ, trắng toát.
1. Ôn lại các khái niệm: so sánh, ẩn dụ, nhân hóa, nói quá, nói giảm nói tránh, điệp ngữ, chơi chữ.
– So sánh: là đối chiếu sự vật sự việc này với sự vật sự việc khác có nét tương đồng để làm tăng sức gợi hình gợi cảm cho sự diễn đạt .
– Ẩn dụ: gọi tên các sự vật, hoặc hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có nét tương đồng với nhau có tác dụng nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm.
– Hoán dụ: gọi tên sự vật, hiện tượng khái niệm này bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có nét tương cận với nó nhằm làm tăng sức gợi, hình gợi cảm cho sự diễn đạt.
– Nói quá: là biện pháp tu từ phóng đại mức độ, quy mô, tính chất của sự vật hiện tượng được miêu tả nhằm nhấn mạnh, gây ấn tượng, tăng sức biểu cảm.
– Nói giảm, nói tránh: một biện pháp tu từ dùng cách diễn đạt tế nhị, uyển chuyển, tránh gây cảm giác đau buồn, nặng nề, ghê sợ hay thiếu tế nhị, lịch sự.
– Điệp ngữ: Khi nói hoặc viết, người ta có thể dùng biện pháp lặp lại từ ngữ (hoặc cả một câu) để làm nổi bật ý, gây cảm xúc mạnh.
– Chơi chữ: cách sử dụng từ ngữ độc đáo với ý nghĩa có thể ẩn dụ, nhân hóa, đã kích hay châm biếm sự việc, sự vật.
2. Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo của những câu thơ sau (trích từ Truyện Kiều của Nguyễn Du).
a.
– Biện pháp tu từ: ẩn dụ (hoa, cánh: cuộc đời của Thúy Kiều, lá, cây: gia đình Kiều)
– Tác dụng: Mượn hình ảnh trên để nói về việc Kiều bán mình để cứu cha, cứu em.
b.
– Biện pháp tu từ: so sánh (tiếng đàn – tiếng hạc, tiếng suối)
– Tác dụng: diễn tả âm thanh của tiếng đàn.
c.
– Biện pháp tu từ: nói quá kết hợp nhân hóa (hoa ghen thua thắm, liễu hờn kém xanh).
– Tác dụng: Cho thấy vẻ đẹp của Thúy Kiều khiến tạo hóa cũng phải đố kỵ.
d.
– Biện pháp tu từ: nói quá
– Tác dụng: khắc họa sự xa cách của Thúy Kiều và Thúc Sinh
e.
– Biện pháp tu từ: chơi chữ (tài, tai)
– Tác dụng: những người tài hoa thường phải chịu nhiều tai họa.
3. Vận dụng kiến thức đã học về một số phép tu từ từ vựng để phân tích nét nghệ thuật độc đáo trong những câu (đoạn) sau:
a.
– Biện pháp tu từ: điệp ngữ (còn) và chơi chữ (say sưa – sử dụng từ đa nghĩa)
– Tác dụng: Lời bày tỏ khéo léo của chàng trai đối với cô gái.
b.
– Biện pháp tu từ: nói quá (đá núi cũng mòn, nước sông phải cạn)
– Tác dụng: Thể hiện ý chí, quyết tâm của con người không có gì ngăn nổi.
– Tác dụng; khắc họa vẻ đẹp của thiên nhiên cũng như tâm trạng của nhà thơ.
d.
– Biện pháp tu từ: nhân hóa (trăng nhòm khe cửa ngắm nhà thơ)
– Tác dụng: sự giao hòa giữa thiên nhiên và thi sĩ, ánh trăng giống như người bạn tri kỷ.
e.
– Biện pháp tu từ: ẩn dụ (mặt trời của mẹ)
– Tác dụng: đứa con chính cũng giống như mặt trời là nguồn sống, niềm hy vọng của người mẹ.
Xác định biện pháp tu từ trong các câu sau đây:
a.
(Đoàn thuyền đánh cá, Huy Cận)
b.
(Ca dao)
c.
(Gửi lòng con đến cùng cha, Thu Bồn)
d.
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Phạm Tiến Duật)
e.
(Bài thơ về tiểu đội xe không kính, Phạm Tiến Duật)
g.
h.
(Những cánh buồm, Hoàng Trung Thông)
Gợi ý:
a. Biện pháp tu từ: so sánh (mặt trời – hòn lửa), nhân hóa (sóng cài then, đêm sập cửa)
b. Biện pháp tu từ: nói quá (mười tám gánh lông, râu hồng trời cho)
c. Biện pháp tu từ: nói giảm nói tránh (đã ngừng đập)
d. Biện pháp tu từ: điệp ngữ (nhìn)
e. Biện pháp tu từ: hoán dụ (trái tim – chỉ con người)
g. Biện pháp tu từ: chơi chữ (dùng cách nói lái: đâu – câu, không – công)
h. Biện pháp tu từ: ẩn dụ (chuyển đổi cảm giác: ánh nắng chảy đầy vai)
Câu 1. Viết một đoạn văn có sử dụng từ tượng thanh hoặc tượng thanh tượng hình.
Gợi ý:
Con người từ khi sinh ra đã có được tình yêu thương từ những người thân trong gia đình, đó là bố mẹ. Họ là người đã đưa chúng ta đến với cuộc đời, ở bên chúng ta trong hành trình trưởng thành. Họ là người đã đưa tay ra ôm lấy khi chúng ta ngã trong những bước đi chập chững đầu tiên. Bố mẹ cũng là người luôn sẵn sàng dang rộng vòng tay đón những đứa con của mình trở về mỗi khi vấp ngã. Nếu được sống trong tình yêu thương của bố mẹ, con người sẽ cảm thấy ấm áp và bình yên hơn bao giờ hết. Bởi vậy, chúng ta cần biết trân trọng những người thân luôn ở bên yêu thương, chia sẻ với chúng ta.
Advertisement
Từ tượng hình: chập chững.
Câu 2. Xác định biện pháp tu từ trong các câu sau:
a.
(Tương tư, Nguyễn Bính)
b.
(Gửi em, cô gái thanh niên xung phong, Phạm Tiến Duật)
c.
d.
(Tiếng hát con tàu, Chế Lan Viên)
Gợi ý:
a. Hoán dụ: thôn Đoài – chàng trai, thôn Đông – cô gái
b. Điệp ngữ – rất lâu
c. Chơi chữ – mèo – mẻo – meo
d. So sánh: tình yêu ta – cánh kiến hoa vàng
Cập nhật thông tin chi tiết về Soạn Bài Khi Con Tu Hú Soạn Văn 8 Tập 2 Bài 19 (Trang 19) trên website Efjg.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!