Bạn đang xem bài viết Sử Dụng Topic Exchange (Publish/Subscribe) Trong Rabbitmq được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Efjg.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Bài viết được sự cho phép của tác giả Giang Phan
Trong các bài viết trước, chúng ta đã cùng tìm hiểu về Direct Exchange và Fanout Exchange. Trong bài này, tôi sẽ giới thiệu với các bạn một loại exchange khác là Topic Exchange.
Flow của một Message trong Topic Exchange
Topic exchange (amq.topic) định tuyến message tới một hoặc nhiều queue dựa trên sự trùng khớp giữa routing key và pattern. Topic exchange được sử dụng để thực hiện định tuyến thông điệp multicast. Loại Exchange này thường được sử dụng để thực hiện các biến thể của Pub/Sub pattern.
Ví dụ một vài trường hợp sử dụng:
Xử lý tác vụ nền được thực hiện bởi nhiều workers, mỗi công việc có khả năng xử lý các nhóm tác vụ cụ thể.
Điều phối các dịch vụ của các loại khác nhau trong cloud.
Một topic exchange sẽ sử dụng wildcard để gắn routing key với một routing pattern khai báo trong binding. Consumer có thể đăng ký những topic mà nó quan tâm.
Routing Key trong Topic Exchange:
Một Routing Key trong Topic Exchange phải bao gồm 0 hoặc nhiều từ phân cách bởi dấu chấm (.).
Routing Key trong Topic Exchange còn gọi là Routing Pattern.
Routing Pattern tương tự như Regular expression, nhưng chỉ các wildcard *, . và # được sử phép.
Ý nghĩa các wildcard được sử dụng là:
* : có nghĩa là chính xác một từ được phép.
# : có nghĩa là 0 hoặc nhiều số từ được phép.
. : có nghĩa là dấu phân cách từ. Nhiều từ chính được phân tách bằng dấu phân cách dấu chấm.
Ví dụ:
java.* : được đăng ký bởi tất cả những key với pattern bắt đầu bằng java và theo sau là chính xác một từ bất kỳ.
Những key sau là hợp lệ: java.core, java.gpcoder.
Những key sau là không hợp lệ: java, java.core.gpcoder.
java.*.gpcoder : được đăng ký bởi tất cả những key với pattern bắt đầu bằng java, theo sau là chính xác một từ bất kỳ và kết thúc là gpcoder.
Những key sau là hợp lệ: java.core.gpcoder, java.collection.gpcoder.
Những key sau là không hợp lệ: java.gpcoder, java.core.variable.gpcoder.
java.# : được đăng ký bởi tất cả các key bắt đầu với java.
Những key sau là hợp lệ: java, java.gpcoder, java.core.gpcoder.
java.#.gpcoder : được đăng ký bởi tất cả những key với pattern bắt đầu bằng java và kết thúc là gpcoder.
Những key sau là hợp lệ: java.gpcoder, java.core.gpcoder, java.collection.map.gpcoder.
Flow của một Message trong Topic Exchange như sau:
Một Queue được tạo và binding tới một Topic Exchange với một routing key pattern (P).
Một Producer sẽ tạo một Message với một routing key (K) và publish tới Exchange.
Một Message được Exchange chuyển đến Queue nếu Pattern P match với Key K.
Consumer đăng ký tới Queue để nhận Message.
Ví dụ Topic Exchange trong RabbitMQ
Trong ví dụ này, tôi tạo một Topic Exchange có tên GPCoderTopicExchange, tạo 2 Queue binding tới Topic Exchange này:
Một số class của chương trình:
ConnectionManager : hỗ trợ tạo Connection đến RabbitMQ.
TopicExchangeChannel : class util hỗ trợ tạo Echange, Queue, binding Queue đến Exchange, publish/ subscribe message, …
Constant : định nghĩa constant chứa các thông tin về tên Exchange, Queue.
Producer: để gửi Message đến Exchange.
Consumer: để nhận Message từ Queue.
App: giả lập việc gửi nhận Message thông qua Topic Exchange của RabbitMQ.
ConnectionManager.java
package com.gpcoder.topicexchange; import com.rabbitmq.client.Connection; import com.rabbitmq.client.ConnectionFactory; import java.io.IOException; import java.util.concurrent.TimeoutException; public class ConnectionManager { private ConnectionManager() { super(); } public static Connection createConnection() throws IOException, TimeoutException { ConnectionFactory factory = new ConnectionFactory(); factory.setHost("localhost"); return factory.newConnection(); } }TopicExchangeChannel.java
package com.gpcoder.topicexchange; import com.rabbitmq.client.BuiltinExchangeType; import com.rabbitmq.client.Channel; import com.rabbitmq.client.Connection; import java.io.IOException; public class TopicExchangeChannel { private String exchangeName; private Channel channel; private Connection connection; public TopicExchangeChannel(Connection connection, String exchangeName) throws IOException { this.exchangeName = exchangeName; this.connection = connection; this.channel = connection.createChannel(); } public void declareExchange() throws IOException { channel.exchangeDeclare(exchangeName, BuiltinExchangeType.TOPIC, true); } public void declareQueues(String ...queueNames) throws IOException { for (String queueName : queueNames) { channel.queueDeclare(queueName, true, false, false, null); } } public void performQueueBinding(String queueName, String routingKey) throws IOException { channel.queueBind(queueName, exchangeName, routingKey); } public void subscribeMessage(String queueName) throws IOException { System.out.println("[Received] [" + queueName + "]: " + consumerTag); System.out.println("[Received] [" + queueName + "]: " + new String(message.getBody())); System.out.println(consumerTag); }); } public void publishMessage(String message, String messageKey) throws IOException { System.out.println("[Send] [" + messageKey + "]: " + message); channel.basicPublish(exchangeName, messageKey, null, message.getBytes()); } }Constant.java
package com.gpcoder.topicexchange; public final class Constant { public static final String EXCHANGE_NAME = "GPCoderTopicExchange"; public static final String JAVA_QUEUE_NAME = "QJava"; public static final String GENERAL_QUEUE_NAME = "QAll"; private Constant() { super(); } }Producer.java
package com.gpcoder.topicexchange; import com.rabbitmq.client.Connection; import java.io.IOException; import java.util.concurrent.TimeoutException; import static com.gpcoder.topicexchange.Constant.*; public class Producer { private TopicExchangeChannel channel; public void start() throws IOException, TimeoutException { Connection connection = ConnectionManager.createConnection(); channel = new TopicExchangeChannel(connection, EXCHANGE_NAME); channel.declareExchange(); channel.declareQueues(JAVA_QUEUE_NAME, GENERAL_QUEUE_NAME); channel.performQueueBinding(JAVA_QUEUE_NAME, JAVA_ROUTING_KEY); channel.performQueueBinding(GENERAL_QUEUE_NAME, GPCODER_ROUTING_KEY); } public void send(String message, String messageKey) throws IOException { channel.publishMessage(message, messageKey); } }Consumer.java
package com.gpcoder.topicexchange; import com.rabbitmq.client.Connection; import java.io.IOException; import java.util.concurrent.TimeoutException; import static com.gpcoder.topicexchange.Constant.*; public class Consumer { private TopicExchangeChannel channel; public void start() throws IOException, TimeoutException { Connection connection = ConnectionManager.createConnection(); channel = new TopicExchangeChannel(connection, EXCHANGE_NAME); channel.declareExchange(); channel.declareQueues(JAVA_QUEUE_NAME, GENERAL_QUEUE_NAME); channel.performQueueBinding(JAVA_QUEUE_NAME, JAVA_ROUTING_KEY); channel.performQueueBinding(GENERAL_QUEUE_NAME, GPCODER_ROUTING_KEY); } public void subscribe() throws IOException { channel.subscribeMessage(JAVA_QUEUE_NAME); channel.subscribeMessage(GENERAL_QUEUE_NAME); } }App.java
package com.gpcoder.topicexchange; import java.io.IOException; import java.util.concurrent.TimeoutException; import static com.gpcoder.topicexchange.Constant.*; public class App { public static void main(String[] args) throws IOException, TimeoutException { Producer producer = new Producer(); producer.start(); producer.send("[1] A new Java Core topic is published", JAVA_CORE_MSG_KEY); producer.send("[2] A new Java general topic is published", JAVA_MSG_KEY); producer.send("[3] A new Design Pattern topic is published", DESIGN_PATTERN_MSG_KEY); producer.send("[4] Not matching any routing key", NOT_MATCHING_MSG_KEY); Consumer consumer = new Consumer(); consumer.start(); consumer.subscribe(); } }Output chương trình:
[Received] [QJava]: amq.ctag-LiUyX8m4KIJu0Gb9WlpLdg [Received] [QJava]: [1] A new Java Core topic is published [Received] [QAll]: amq.ctag-nmlzYAixFEwB4P0-N6nltw [Received] [QAll]: [1] A new Java Core topic is published [Received] [QAll]: amq.ctag-nmlzYAixFEwB4P0-N6nltw [Received] [QAll]: [2] A new Java general topic is published [Received] [QAll]: amq.ctag-nmlzYAixFEwB4P0-N6nltw [Received] [QAll]: [3] A new Design Pattern topic is published
Như bạn thấy:
Sử Dụng Delegate Trong C Hàm Ủy Quyền
Sử dụng delegate cơ bản
Func, Action delegate
Sử dụng Delegate là tham số phương thức
Giới thiệu delegate
Ví dụ sử dụng delegate
1 Đầu tiên cần khai báo một delegate, khai báo giống như cách khai báo phương thức nhưng có thêm từ khóa delegate và không có thân phương thức. Ví dụ sau khai báo một delegate có tên là ShowLog
2 Khi đã có ShowLog, nó dùng như một kiểu dữ liệu để khai báo các biến, các biến này có thể gán vào nó các hàm có sự tương đồng về tham số và kiểu trả về với khai báo delegate ví dụ khai báo biến:
3 Tạo hai phương thức Info và Warning có tham số giống với ShowLog, nghĩa là có một tham số kiểu string, trả về void:
Do Info, Warning có tương đồng về tham số với delegate trên, nên hai hàm này có thể dùng để gán vào biến kiểu ShowLog, xem đoạn mã đầy đủ sau:
Logs.cs
Waring: Thông báo Info: Thông báo
Gán nhiều phương thức vào delegate
4 Một delegate có thể đưa vào nó nhiều phương thức để một lần gọi thi hành tất cả các phương thức nó chứa
Toán tử += Nối thêm một phương thức vào delegate, ví dụ delegatevar += method1
Ví dụ:
public static void TestShowLogMulti() { ShowLog showLog; showLog = null; showLog += Warning;
Waring: TestLog Info: TestLog Waring: TestLog
5 Ngoài cách gán cho delegate một hàm có tên cụ thể như trên, bạn cũng có thể gán một phương thức Anonymou, ví dụ:
6 Các delegate cùng kiểu có thể kết hợp lại với nhau bằng toán tử +, ví dụ:
-Xin Chào- Waring: Xin Chào Info: Xin Chào -Xin Chào-
Func và Action
Func và Action là hai mẫu delegate định nghĩa sẵn, giúp bạn nhanh chóng tạo ra biến kiểu delegate mà không mất công khai báo, xem lại ví dụ trên nếu sử dụng đến Func, Action thì không cần có dòng khai báo:
Sử dụng Func
Func là mẫu delegate có kiểu trả về. Để khai báo biến delegate dùng cú pháp như sau:
Ví dụ muốn có biến delegate tên bien1 tương đương với hàm có 2 tham số, tham số 1 kiểu int, tham số 2 kiểu string, và hàm trả về kiểu bool thì tạo biến đó như sau:
Ví dụ:
Khi gọi phương thức TestFunc kết quả:
Sử dụng Action
Nghĩa là biến kiểu Action có thể gán bằng các hàm có kiểu trả về void
Sử dụng Delegate làm tham số hàm
Có thể sử dụng delegate làm tham số của phương thức, nó có vai trò như những hàm callback linh hoạt. Xem ví dụ sau:
Source code: CS008_Anonymous (Git), hoặc tải ex008-1
Hướng Dẫn Cách Sử Dụng Bha Trong Routine Hiệu Quả Nhất
Nên dùng BHA cho loại da nào?BHA rất phù hợp với những ai thuộc da dầu hoặc da hỗn hợp thiên dầu vì đây là 1 acid gốc dầu, có khả năng thẩm thấu qua lỗ chân lông dễ dàng để loại bỏ sạch các bã dầu bị tắc nghẽn, là nguyên nhân gây mụn trên da, đồng thời giúp kiểm soát lượng dầu thừa vô cùng hiệu quả.
Đặc biệt, nếu bạn có 1 làn da quá nhạy cảm thì không nên sử dụng AHA vì đặc tính loại bỏ tế bào chết trên bề mặt da có thể gây kích ứng. Ngược lại, bạn nên dùng BHA để chăm sóc da vì đây là 1 chất rất nhẹ nhàng, giúp kháng viêm, giảm sưng và cải thiện các tình trạng về mụn.
Nồng độ sử dụng BHACác sản phẩm chứa BHA trên thị trường hiện nay thường sẽ có nồng độ dao động trong khoảng 0.5 – 4%. Tùy theo tình trạng của làn da mà bạn nên lựa chọn nồng độ BHA thích hợp theo gợi ý sau đây:
0.5 – 1%: Nếu bạn mới bắt đầu dùng các sản phẩm chứa BHA hoặc có làn da cực kỳ nhạy cảm thì đây là nồng độ phù hợp cho bạn.
4%: Đây là nồng độ chỉ nên dùng nếu bạn có làn da thật sự khỏe mạnh hoặc là người có thói quen chăm sóc da lâu năm.
Liều lượng và tần suất sử dụng BHATùy thuộc vào tình trạng da và nồng độ BHA mà bạn nên sử dụng sản phẩm với liều lượng cũng như tần suất khác nhau sao cho phù hợp. Khi mới bắt đầu làm quen với thành phần này, bạn nên kiểm tra độ tương thích của da trên 1 vùng da nhỏ với tần suất 1 lần/tuần và sau khoảng 3 tuần thì có thể tăng tần suất lên 2 – 3 lần/tuần.
Đặc biệt, những ai có làn da nhạy cảm thì chỉ nên dùng 1 lần/tuần hoặc có thể tăng tần suất lên sau khi đã tham khảo ý kiến bác sĩ. Đồng thời, bạn cũng có thể dùng BHA 0.5 – 2% với tần suất 3 – 4 lần/tuần nếu làn da của bạn tương đối khỏe. Tuy nhiên với nồng độ 4%, bạn chỉ nên dùng 1 – 3 lần/tuần để đảm bảo hiệu quả và an toàn cho da của mình.
Bước 1 Tẩy trang
Buổi tối là thời điểm thích hợp sử dụng BHA. Vì vậy, tẩy trang là việc làm cần thiết và quan trọng để loại bỏ hết những bụi bẩn, bã nhờn, vi khuẩn tích tụ trên da, các lớp trang điểm hay kem chống nắng.
Bước 2 Rửa mặt
Đây là bước làm sạch tiếp theo sau tẩy trang – bước vô cùng quan trọng để lấy đi bụi bẩn còn lại trong lỗ chân lông mà tẩy trang chưa thể sạch hết. Da sạch, lỗ chân lông thông thoáng là điều kiện rất tốt để các dưỡng chất sau phát huy hiệu quả
Bước 3 Dùng toner
Đây là bước quan trọng để cân bằng độ pH cho da sau bước rửa mặt. pH cân bằng thường ở khoảng 3. Đây cũng là môi trường rất tốt cho BHA hoạt động.
Bước 4 Dùng BHA
Dùng BHA cách bước toner khoảng 20-30 phút. Nếu mới sử dụng, hãy chọn sản phẩm có nồng độ thấp để quen trước (nồng độ khoảng 1%). Dùng mỗi tuần 1 lần. Sau khi da quen, có thể nâng tần suất 2 lần/ tuần hoặc thay đổi nồng độ. Lưu ý không cần rửa lại mặt với nước như tẩy da chết vật lý hay peel da.
Bước 5 Kết hợp các bước chăm sóc da còn lại
Chỉ sử dụng BHA khi da bạn đã có 1 routine hoàn chỉnh (làm sạch, cân bằng, dưỡng ẩm, chống nắng). Hãy đảm bảo mọi sản phẩm bạn đang dùng phù hợp với làn da, để khi kết hợp BHA bạn sẽ biết đó có phải do dị ứng sản phẩm hay không.
Hãy đặc biệt quan tâm tới sử dụng kem chống nắng khi dùng BHA vì BHA làm da rất nhạy cảm với ánh nắng. Chống nắng với sản phẩm có SPF 30+ trở lên sẽ giúp da khỏe đẹp, hạn chế thâm và BHA phát huy hiệu quả tốt hơn. Bên cạnh đó tránh sử dụng các sản phẩm dưỡng ẩm phức tạp, các sản phẩm làm trắng. Hãy tập trung vào quá trình trị mụn, dưỡng da thì da sẽ từ từ đều màu và khỏe mạnh.
Có nên kết hợp BHA với Vitamin C?
Nếu chắc chắn da của mình không bị kích ứng với các thành phần này thì bạn nên kết hợp sử dụng BHA với vitamin C. Vì là 1 chất chống oxy hóa mạnh, vitamin C không chỉ khiến da ngày càng khỏe mạnh mà còn hỗ trợ BHA làm sạch sâu lỗ chân lông, giúp loại bỏ bụi bẩn và ngăn ngừa hiện trạng da không đều màu.
Trong thời gian đầu sử dụng, bạn có thể dùng 2 sản phẩm xen kẽ cách ngày hoặc mỗi hoạt chất 1 buổi để da được làm quen dần dần. Còn nếu bạn muốn kết hợp cùng lúc thì nên dùng cách nhau khoảng 15-20 phút để không ảnh hưởng đến hiệu quả.
Có nên kết hợp BHA với retinol?
Vì có cấu trúc và thành phần tác động đến da khác nhau nên bạn cũng có thể kết hợp BHA và retinol để sử dụng nhằm giúp quá trình chăm sóc da được hiệu quả hơn.
Nếu có một làn da khỏe và đã quá quen với các quy trình skincare hàng ngày thì bạn có thể kết hợp 2 chất này cùng lúc. Về thứ tự sử dụng sẽ còn phụ thuộc vào kết cấu hay độ pH của sản phẩm. Lưu ý rằng luôn dùng sản phẩm theo thứ tự “lỏng trước – đặc sau” cũng như các sản phẩm nên có độ pH gần nhau để đảm bảo hiệu quả.
Còn nếu bạn vừa mới tập tành quy trình skincare thì có thể dùng 2 chất này xen kẽ cách ngày để da tập làm quen từ từ, không nên kết hợp cùng lúc để tránh gây ra những phản ứng không mong muốn trên da.
Sai lầm khi sử dụng BHABHA là một hợp chất nhẹ nhàng, không gây nhiều kích ứng cho da nhưng vẫn có thể xuất hiện các tác dụng phụ nếu không sử dụng đúng cách, điển hình là những sai lầm sau đây:
Không thử nghiệm trước khi dùng
Ngoài việc phải đọc kỹ thông tin thành phần và hướng dẫn, bạn nên thử nghiệm sản phẩm ở một lượng nhỏ trước khi sử dụng đặc biệt là với loại da dễ kích ứng. Trong khoảng 24 giờ, nếu không xuất hiện các tác dụng phụ như cảm giác nóng, châm chích hay bị bong tróc da thì bạn mới có thể sử dụng BHA với tần suất thông thường.
Không dùng kem chống nắng
Advertisement
Vì BHA có khả năng thẩm thấu sâu và hút sạch bã nhờn, da của bạn sẽ trở nên thông thoáng hơn nhưng dễ bị bám những bụi bẩn và bắt nắng. Do đó, khi đi ra ngoài vào ban ngày, bạn cần sử dụng kem chống nắng với chỉ số SPF thích hợp để bảo vệ làn da khỏi tia UV cũng như đảm bảo hiệu quả của các mỹ phẩm chứa BHA.
Dùng sai nồng độ BHA
Như đã nói ở trên, nồng độ BHA thường dùng trong các loại sản phẩm làm đẹp thường trong khoảng 0.5 – 4% và tùy theo từng loại da mà bạn nên chọn mức nồng độ cho thích hợp. Nếu sử dụng ít hơn hay vượt quá nồng độ mức cho phép, không chỉ các vấn đề về da không được cải thiện mà bạn có thể gặp một số tình trạng kích ứng.
Ngoài ra, bạn cũng nên lưu ý đến bảng thành phần trong các sản phẩm BHA. Nếu có làn da nhạy cảm, bạn nên chọn sản phẩm BHA có chứa thêm nhiều thành phần cấp ẩm, làm dịu để da không bị kích ứng. Còn nếu đã quen với việc dùng BHA rồi thì bạn có thể dùng sản phẩm chứa nhiều thành phần treatmentmạnh để đạt hiệu quả nhanh hơn.
Dùng sai độ pH
Ngoài nồng độ BHA thì bạn cũng cần phải chú ý đến độ pH khi sử dụng các loại mỹ phẩm. Thông thường, làn da của chúng ta sẽ có độ pH tự nhiên trong khoảng 4.5 – 6.2. Nếu dùng sai ngưỡng nay, không những hiệu quả tẩy da chết bị suy giảm mà bạn còn có thể gặp một số tác dụng phụ như mụn, viêm, sưng,…
Không tuân theo chỉ dẫn sản phẩm
Mỗi một loại mỹ phẩm đều cần được sử dụng cẩn thận theo đúng chỉ dẫn đã được ghi trên bao bì. Nếu không tuân theo các liều lượng và cách dùng đã được hướng dẫn thì da của bạn có thể bị kích ứng và tình trạng mụn trên da trở nặng hơn.
Phân biệt kích ứng và đẩy mụnThời gian đầu sử dụng BHA, da bạn sẽ bắt đầu xuất hiện mụn. Đây là hiện tượng da đẩy mụn vì dùng BHA. Các nốt mụn được đẩy lên từ vị trí có sẵn nhân mụn. Sau khi đẩy nhân mụn se lại, khô cồi và hết từ từ. Hãy theo dõi nếu các nốt mụn không cải thiện trong 2-3 tháng thì hãy cân nhắc đổi sản phẩm khác.
Trường hợp bạn bị mụn do dị ứng (breakout), da bạn sẽ nóng rát khó chịu, da nổi mụn cả những vùng không nhân mụn, ngứa ngáy. Mụn đỏ mọc lên liên tiếp ở cả những vùng không bao giờ mộc. Hãy ngưng sử dụng sản phẩm nếu có những dấu hiệu trên, dùng nước muối sát khuẩn mặc và làm dịu da bằng nước đá (ủ trong vải khô sạch).
Chăm sóc da sau khi đẩy mụnKhi da đẩy mụn cần được bảo vệ và chăm sóc kỹ lưỡng. Khi các nốt mụn chín, cồi mụn khô thì dùng các phương pháp thích hợp nặn nhân mụn. Đối với nốt mụn sưng, viêm nên sử dụng những sản phẩm chấm mụn thích hợp để giảm thiểu tình trạng này, tránh lây qua những vùng da khác.
Có nên dùng BHA sau khi sạch mụn?BHA hoàn toàn có thể sử dụng khi da không có mụn với công dụng làm sạch sâu da, ngăn mụn mọc, … Kể cả khi da có dấu hiệu tốt với sản phẩm bạn càng nên duy trì điều này thường xuyên.
Từ Nối Trong Tiếng Anh Và Cách Sử Dụng Từ Nối
1. Từ nối trong tiếng anh là gì?
(Từ nối trong tiếng anh – Linking verd)
2. Các sử dụng từ nối trong tiếng anh:
First/ firstly, second/ secondly, third/ thirdly etc : Đầu tiên/ thứ nhất, thứ hai/ thứ hai, thứ ba/ thứ ba vv…
Next, lastly, finally: Tiếp theo, cuối cùng, cuối cùng
Further/ furthermore: Thêm vào đó/ Hơn nữa
In conclusion: Trong kết luận, tóm lại, kết luận
Từ nối dùng để thêm thông tin: Là những từ nối trong tiếng anh dùng để kết nối ý nghĩa của câu trước đó với mục đích bổ sung thêm lượng thông tin hoặc giải thích cho người đọc, người nghe hiểu hơn về những gì đã được nhắc trước đó.
Besides: Ngoài ra
Furthermore: Xa hơn nữa
Moreover: Thêm vào đó
Accordingly: Theo như
And so: Và vì thế
Consequently: Do đó
For this reason: Vì lý do này nên
Then: Sau đó
Because: Bởi vì
(Các dạng từ nối trong tiếng anh)
Từ nối mang ý nghĩa nhấn mạnh: Theo đúng như tên gọi, chúng là từ nối trong tiếng anh được dùng để nhấn mạnh ý nghĩa của việc đang được nói đến. Một số trường hợp, nó cũng có thể sử dụng để giải thích, bổ sung thêm cho ý nghĩa của vế trước đó.
Indeed: Thực sự
Obviously: Rõràng
Admittedly: Sự thật là, thực ra là
In fact: Trong thực tế
Especially: Đặc biệt là
Clearly: Rõ ràng
Từ nối mang ý nghĩa đối lập: là những từ nối dùng để liên kết hai vế có ý nghĩa trái hoàn toàn ngược nhau.
But, yet: Nhưng
In contrast, on the contrary: Đối lập với
Instead: Thay vì
Still: vẫn
Từ nối chỉ địa điểm, phương hướng: Khi sử dụng những từ nối trong tiếng anh này, người đọc có thể hiểu sự việc, sự vật được nhắc đến đang ở đâu, nói đơn giản, giống như chúng ta đang miêu tả nơi chốn của sự việc, sự vật đó.
Alongside: dọc
Beneath: ngay phía dưới
Farther along: xa hơn dọc theo…
In back: phía sau
Nearby: gần
On top of: trên đỉnh của
To the right: về phía bên phải
Under: phía dưới
(Các dạng từ nối trong tiếng anh)
Afterward: về sau
At the same time: cùng thời điểm
Earlier: sớm hơn
Formerly: trước đó
In the future : trong tương lai
In the meantime : trong khichờ đợi
Later : muộn hơn
Meanwhile : trong khi đó
Simultaneously : đồng thời
Subsequently : sau đó
Until now : cho đến bây giờ
Từ nối dùng để nêu lên quan điểm: Những từ nối này sử dụng để trình bày, diễn đạt những ý tưởng, quan điểm của bản thân.
Personally: Theo cá nhân…
From my point of view: theo quan điểm của tôi…
It seems to me that: theo tôi thì…
I believe that: Tôi tin rằng…
Khi soạn văn bản, bạn cũng không hoàn toàn bắt buộc phải sử dụng từ nối ở đâu. Chúng có thể được đặt ở giữa câu, hoặc thậm chí cuối câu tùy hoàn cảnh và mục đích cụ thể, Cùng với những cách diễn đạt khác nhau, cộng thêm việc nếu bạn biết cách sử dụng từ nối trong tiếng anh để kết hợp chúng lại với nhau một cách thật linh hoạt thì bài văn của bạn sẽ trở nên mạch lạc hơn và phát huy tác dụng trong việc nâng cao khả năng truyền tải thông tin của một văn bản. Bên cạnh đó, đối với các kì thi luận tiếng anh, việc sử dụng từ nối trong tiếng anh một cách hợp lý để tránh các lỗi lặp từ và có thể gấy được ấn tượng với người chấm thi.
Tuyền Trần
Hướng Dẫn Sử Dụng Google Form (Biểu Mẫu) Trong Google Drive
1. Google Form là gì?
Với sự hỗ trợ của Google Form, mọi thông tin thu thập được đều tự động sao lưu trên công nghệ đám mây. Do đó, bạn không cần phải tự mình xây dựng một hệ thống lưu trữ dữ liệu tốn kém. Ngoài ra, Google Form cũng cung cấp nhiều tính năng trực tuyến để người dùng thực hiện thống kê các số liệu một cách nhanh chóng.
2. Cách tạo Google Form
Bước 1: Đăng nhập vào tài khoản Gmail Google.
Bước 4: Tại cửa sổ Google Form mới, nhập tiêu đề và mô tả để hoàn tất việc tạo biểu mẫu.
Lưu ý, bạn nên ghi tiêu đề thu hút với phần mô tả kèm theo để kích thích khách hàng tham gia khảo sát.
3. Cách dùng Google Form
Sau khi tạo xong Google Form, bạn có thể bắt đầu các bước tiếp theo để sử dụng biểu mẫu theo nhu cầu.
Cách chèn hình/video vào Google Form
Cách thêm tiêu đề mới cho Google Form
Cách chọn tông màu nền cho Google Form
Cách tạo sheet nhập data khách hàng tham gia khảo sát
Cách gửi biểu mẫu
a. Cách tạo câu hỏi trên Google Form
Để tạo câu hỏi trên Google Form, bạn cần làm theo các bước sau:
Bước 2: Lúc này, trên giao diện Google Form sẽ xuất hiện câu hỏi mới. Bạn chỉ cần nhập nội dung câu hỏi mình muốn và lựa chọn loại đáp án tương ứng vào đó.
Các loại câu trả lời của Google Form là gì?
Câu trả lời bằng đoạn văn bản.
Câu trả lời trắc nghiệm.
Menu thả xuống: Cho phép người dùng chọn 1 giá trị từ danh sách các câu trả lời có trước.
Câu trả lời phạm vi tuyến tính: Sử dụng cho câu hỏi đánh giá mức độ theo thang đo dạng likert (ví dụ từ 1 đến 5).
Câu trả lời lưới trắc nghiệm/checkbox: Các câu trả lời trắc nghiệm/checkbox được sắp xếp theo dạng bảng.
Bước 3: Để thay đổi thứ tự hiển thị của các câu hỏi, bạn chỉ cần kéo câu hỏi và di chuyển nó đến vị trí mà mình muốn. Ngoài ra, trên thanh công cụ góc dưới phần tạo câu hỏi vẫn còn một số tính năng khác như: sao chép câu hỏi tương tự, xóa câu hỏi,… mà bạn có thể sử dụng để chỉnh sửa biểu mẫu.
b. Cách chèn hình/video vào Google Form
Google Form cũng cho phép người dùng chèn video vào biểu mẫu. Để chèn video, chỉ cần nhấn vào biểu tượng nút Play trên thanh công cụ bên phải. Sau đó, bạn có thể tìm chọn video từ Youtube hoặc nhúng link URL để upload video nhanh chóng.
c. Cách thêm tiêu đề mới cho Google Form
d. Cách tách biểu mẫu trong Google Form
Với chức năng này của Google Form, người dùng sẽ phân nhóm câu hỏi dễ dàng và thu thập, quản lý dữ liệu hiệu quả hơn.
e.Cách chọn tông màu nền cho Google Form
Nếu muốn bảng câu hỏi khảo sát của mình nổi bật và ấn tượng hơn, bạn có thể thay đổi tông màu nền cho biểu mẫu. Cách thực hiện rất đơn giản:
f. Cách tạo sheet nhập data khách hàng tham gia khảo sát
Để tạo sheet data câu trả lời của khách hàng, bạn cần thực hiện các bước sau:
Bước 1: Trên giao diện Google Form, nhấn vào tab “Câu trả lời”.
Bước 3: Lập tức, một cửa sổ mới sẽ xuất hiện. Nhập tên sheet và nhấn vào nút “Tạo”.
g. Cách gửi biểu mẫu
4. Cách tích hợp Google Form vào web WordPress
Làm thế nào để nhúng Google Form vào website dùng hosting WordPress? Ngoài việc chia sẻ link biểu mẫu qua email, mạng xã hội,… để thu thập dữ liệu, bạn cũng có thể nhúng trực tiếp biểu mẫu lên 1 website WordPress bất kỳ. Tuy nhiên, nếu mã nhúng là mã IFRAME thì khi làm theo cách này, form khảo sát của bạn trông sẽ không được bắt mắt cho lắm.
Do đó, nếu muốn Google Form hiển thị trên website đẹp hơn, bạn có thể cài đặt và kích hoạt 2 plugin là Drop Shadow Boxes và Google Forms. Tiếp theo, hãy thực hiện các bước sau:
Bước 3: Chọn “Quay lại biểu mẫu cũ” để sử dụng phiên bản cũ của Google Form.
Bước 6: Chuyển trình biên tập bài viết sang Edit as HTML. Sau đó chèn Google Form link vào trong block html
5. Tính năng mới của Google Form là gì?
Gợi ý câu trả lời cho các câu hỏi
Tự động chấm điểm
Gợi ý câu trả lời cho các câu hỏi
Câu trả lời tự động hoàn thành
Tính năng mới này của Google Form thường được các giáo viên sử dụng để đánh giá chấm điểm học sinh trong các bài thi trắc nghiệm. Bạn chỉ cần xây dựng các câu hỏi, xác định câu trả lời đúng. Và khi học sinh trả lời, Google Form sẽ tự động chấm điểm bài kiểm tra đó.
Ngoài ra còn có nhiều tính năng nổi bật khác như:
Video phản hồi trên YouTube
Xem tổng số điểm trong bài kiểm tra
Tạo Giao Diện Linh Hoạt Và Tái Sử Dụng Được Trong Swing
Khi phát triển phần mềm trên Swing nhiều lập trình viên gặp khó khăn trong việc thay đổi diện và tái sử dụng giao diện bởi họ đã thiết kế ngay trên JFrame. Có một cách khác là chúng ta sẽ thiết kế từng giao diện trên các JPanel. Sau đó sẽ dùng phương thức setContentPane() của JFrame để thay đổi nội dung của JFrame chính.
1. Tạo một java application 2. Tạo một JFrame (Main) và 2 JPanel (PnLogin , PnHome) 3. PnLogin
Thiết kế giao diện cho PnLogin
Ở giao diện này khi người dùng đăng nhập đúng thì sẽ chuyển sang giao diện Home, bởi thế panel này cần có thuộc tính JPanel cần chuyển tới.
private JPanel pnLoginSuccess; /** * Xác định panel sẽ hiển thị khi đăng nhập thành công * @param pnLoginSuccess */ public void setPnLoginSuccess(JPanel pnLoginSuccess) { this.pnLoginSuccess = pnLoginSuccess; }
if (parent != null) { parent.setContentPane(pnLoginSuccess); parent.pack(); } else { JOptionPane.showMessageDialog(parent, “Panel Login only used for JFrame”); System.exit(1); }
Phương thức Utitilities.findJFrameOf(this) là để tìm JFrame chứa một component
package tap.chi.lap.trinh; import java.awt.Component; import java.awt.Container; import javax.swing.JFrame; /** * * @author cibervn */ public class Utitilities { /** * * @param component * @return top level container JFrame *that contains component */ public static JFrame findJFrameOf(Component component) { Container c = component.getParent(); while (c.getParent() != null) { c = c.getParent(); } if (c instanceof JFrame) { return (JFrame) c; } return null; } } 4. MainJFrame này chứa các panel có thể có, và cần phải xác định navigation giữa các giao điện
private PnLogin pnLogin; private PnHome pnHome; /** * Creates new form Main */ public Main() { initComponents(); initPanels(); setContentPane(pnLogin); pack(); } private void initPanels() { pnLogin = new PnLogin(); pnHome = new PnHome(); pnLogin.setPnLoginSuccess(pnHome); }Source code
Bài viết gốc được đăng tải tại Tạp chí Lập Trình
Cập nhật thông tin chi tiết về Sử Dụng Topic Exchange (Publish/Subscribe) Trong Rabbitmq trên website Efjg.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!