Bạn đang xem bài viết Top 5 Câu Hỏi Phỏng Vấn Scrum Master “Khó Nhằn” &Amp; Cách Trả Lời được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Efjg.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.
Scrum master là vị trí quan trọng trong team phát triển phần mềm, vậy phỏng vấn Scrum master có gì khó? Những kiến thức nào cần được trình bày khi bạn phỏng vấn vị trí Scrum master?
Tất cả sẽ được liệt kê qua 3 phần của bài viết. Phần 1 do nội dung khá giới hạn nên gửi tới anh em 5 câu hỏi trước.
Vâng, anh em không có gì đâu phải trầm trồ
1. Sự khác biệt giữa Agile và Scrum là gì?
Câu hỏi thứ nhất phỏng vấn Scrum Master đề cập tới định nghĩa. Phân biệt sự khác nhau giữa Agile và Scrum. Vậy chúng có gì giống và khác nhau.
Agile Scum Là một tập hợp các nguyên tắc lặp đi lặp lại và tăng dần. Nó là triển khai của Agile methodology (phương pháp Agile) Nó phù hợp cho nhóm nhỏ các thành viên đều là Senior Được sử dụng cho các nhóm mà sản phẩm hoặc yêu cầu cần sự thay đổi liên tục Project head đảm nhận các nhiệm vụ quan trọng đối với thành công hay thất bại của dự án Không có leader, các vấn đề được xử lý bởi scrum master và các thành viên (member) Nêu có các thay đổi, các thay đổi sẽ khó cập nhật nhanh chóng Nhóm có thể xử lý nhanh và đối ứng các thay đổi Yêu cầu gửi demo cho end-user nhiều lần Cung cấp các bản demo theo từng Sprint cho người dùng cuối
Vì là kiến thức cơ bản nên anh em có thể chuẩn bị thêm một số câu hỏi
Định nghĩa các role trong scrum
Product backlog và Sprint backlog khác gì nhau?
Scrum ban là gì?
Quản lý dự án theo Agile và Scrum cho người mới bắt đầu
Quy trình phát triển phần mềm
2. Sprint 0 và Spike là gì?
Về định nghĩa thì
Sprint 0 refers to the small amount of effort put in to create a rough skeleton of the product backlog. It also includes insights towards estimating the release of products. Sprint 0 is required for: Sprint 0 đề cập tới lượng nhỏ nỗ lực của team để tạo ra phần thô cho product backlog. Sprint 0 yêu cầu hiểu biết sâu sắc về quy trình phát triển sản phẩm. Thường thì Sprint 0 sẽ bắt buộc trong một số trường hợp sau:
Tạo khung cho dự án
Dữ cho thiết kế đơn giản
Định nghĩa một số stories cơ bản
Dự án phần mềm không có quá nhiều yêu cầu về mặt kĩ thuật
Scrum of Scrums là gì?
User-Story Mapping là gì?
3. Những kĩ năng chính cần có của Scrum Master?
Câu hỏi thứ 3 phỏng vấn Scrum master đề cập tới kỹ năng cần có của Scrum master. Câu hỏi này ngoài những định nghĩa thông thường theo sách vở. Anh em có thể trình bày thêm những tố chất mà Scrum master cần có để tham gia dự án.
Một số kĩ năng chính cần có của bao gồm:
Hiểu biết sâu về các khái niệm Scrum, mô hình Agile
Triển khai cho team theo mô hình Scrum, grow up toàn bộ team sau một thời gian ứng dụng Scrum
Xử lý xung đột trong team, giải quyết và lên phương án giải quyết các vấn đề cùng team
Một số câu hỏi anh em có thể tham khảo và chuẩn bị cho phần này:
Bạn xử lý xung đột trong team như thế nào?
Làm sao để xác định đúng Velocity của một team?
4. Nếu một team đang gặp khó khăn, bạn sẽ làm gì để giúp họ?
Chính vì vậy, câu hỏi này nhắm tới kĩ năng thực tế, giải quyết những vấn đề đã gặp trong thực tế khi làm việc.
Xác định vấn đề gây ra khó khăn. Tìm hiểu nguyên nhân gốc rễ
Tìm giải pháp, gặp gỡ từng thành viên trong nhóm để tìm hiểu cặn kẽ hơn
Tổ chức họp để nêu giải pháp và lấy ý kiến của tất cả các thành viên trong nhóm
Câu trả lời cần nêu bật lên được Scrum Master đã cố gắng đảm bảo rằng tất cả mọi người hiểu được tầm quan trọng của sự hợp tác và giao tiếp trong team.
Một số câu hỏi tình huống khác anh em có thể tham khảo qua:
Đưa ra ví dụ về thời điểm bạn giúp đỡ team trải qua khó khăn, thử thách.
Bạn mô tả về vai trò của scrum master trong nhóm như thế nào?
5. Làm thế nào để giao tiếp khi có nhiều Scrum team?
Hoặc đơn cử như khách hàng có nhiều Scrum team để phát triển các domain khác nhau?. Lúc này việc giao tiếp giữa các Scrum team trở thành vấn đề.
Ngoài ra cần thêm vị trí Chief Scrum Master, điều phối cuộc họp giữa các Scrum master. Người này cần linh động, điều phối tốt cuộc họp giữa các Scrum master.
Một số câu hỏi anh em chuẩn bị:
Trường hợp có stakeholder khó tính, bạn phải làm thế nào?
Ba trụ cột của Scrum là gì?
Làm sao đảm bảo User stories khớp với requirement
Cảm ơn anh em đã đọc bài – Thank you for your time – Happy coding!
Tác giả: Kiên Nguyễn
Giải Đáp 6 Câu Hỏi Khó Trả Lời Trong Lớp Tập Yoga
Giữ im lặng được xem là một “luật bất thành văn” trong các lớp tập yoga. Tuy nhiên, đôi lúc, chính điều này lại đem đến cho bạn nhiều băn khoăn không biết “tỏ” cùng ai.
Sẽ có rất nhiều vấn đề phát sinh khi bạn tham gia một lớp tập yoga. Những vấn đề có thể xuất phát từ việc tập luyện, từ giáo viên hoặc đôi lúc nó là những băn khoăn mà bạn không biết nói cùng ai.
1. Tôi nên làm gì khi “xì hơi” trong lớp học yoga?“Xì hơi” trong lớp học yoga là điều rất phổ biến, đặc biệt là trong các lớp yoga cho bà bầu. Nguyên nhân là do các tư thế yoga sẽ kích thích ruột và khiến bạn dễ dàng rơi vào tình trạng ngại ngùng này.
Đây là điều hoàn toàn tự nhiên. Tuy nhiên, để tránh gặp phải điều này, bạn có thể xem xét về chế độ ăn trước khi tập yoga và tránh thêm đậu vào khẩu phần ăn.
“Xì hơi” trong lớp học yoga là điều rất phổ biến
Nếu phải đối mặt với khoảnh khắc lúng túng này trong lớp tập yoga, hãy quan sát không khí lớp học để ứng xử cho phù hợp. Nếu lớp học có không khí vui tươi, bạn hãy nhẹ nhàng thừa nhận hoặc nói một câu đùa “hài hước”. Còn nếu giáo viên và học viên khác đang nghiêm túc tập luyện, hãy giả vờ như không có điều gì xảy ra.
2. Tôi nên làm gì khi có ai đó trong lớp “bốc mùi”?Thay vì cố gắng thay đổi người khác, bạn hãy tìm cách thay đổi bản thân. Nguyên tắc của yoga là bạn phải tĩnh tâm, quên hết mọi thứ xung quanh và tập trung cao khi tập yoga .
3. Tôi thích học nhưng lại không thích thể loại nhạc được phát trong lớp tập yoga?Nếu không thích tập yoga với nhạc, hãy chọn một lớp tập yoga tĩnh lặng
4. Tôi nên làm gì khi muốn đi toilet trong lớp tập yoga?Bạn hoàn toàn có thể rời khỏi lớp trong vài phút để giải quyết nhu cầu sinh lý của cơ thể. Bạn không cần phải xin phép giáo viên khi ra ngoài đi vệ sinh.
Thời gian tốt nhất để đi là khi thực hiện các động tác yoga thư giãn, chẳng hạn như tư thế em bé hoặc tư thế chó cúi mặt. Tuy nhiên, đừng đi quá thường xuyên vì như vậy sẽ khiến giáo viên nghĩ rằng bạn đang né tránh các tư thế khó hoặc không muốn tập các tư thế đơn giản.
5. Làm thế nào khi giáo viên dạy yoga yêu cầu bạn bắt cặp với một học viên đang đổ đầy mồ hôi?Có rất nhiều cách để giải quyết vấn đề này. Bạn có thể quan sát và tìm một học viên ít đổ mồ hôi nhất. Bạn cũng có thể rủ bạn bè và người thân của bạn đi học chung để tránh phải bắt cặp với người lạ làm bạn không thoải mái.
Hoặc cách đơn giản nhất là học cách chấp nhận điều này. Vì hãy nhớ rằng khi bạn đang khó chịu vì mồ hôi của người khác thì người khác cũng đang cảm thấy y như vậy.
Hãy thông cảm với người tập khác khi họ đổ mồ hôi
6. Yêu yoga có phải là lập dị không?Trước đây, ngoài phạm vi Ấn Độ, hầu như chỉ có người ăn kiêng tập yoga. Song ngày nay, yoga đã trở nên rất phổ biến, từ bác sĩ đến CEO đều tập bộ môn này. Bởi thế, bạn sẽ không bị lo là người lập dị nếu yêu thích yoga. Ngược lại, yoga giúp bạn thư thái và an nhiên hơn.
Các lớp học yoga thường khá là gần gũi và hầu hết mọi người đều sẵn sàng giúp đỡ người mới. Hãy hỏi giáo viên hướng dẫn hoặc một học viên khác trong lớp về những điều bạn băn khoăn. Đừng lo lắng, bởi bạn không phải là người duy nhất có những câu hỏi này và đây chỉ là điều khá bình thường trong thực tế.
Đăng bởi: Hoàng Hải Phạm
Từ khoá: Giải đáp 6 câu hỏi khó trả lời trong lớp tập yoga
Kinh Nghiệm Phỏng Vấn Xin Visa Đi Mỹ
1. Nộp hồ sơ
🔗1. Nộp hồ sơ
Vào ngày đã hẹn, bạn nên đến sớm trước giờ hẹn, còn nếu trót tới muộn thì không được phép quá 15 phút. Bạn cần mang đầy đủ hồ sơ đã chuẩn bị đến đại sứ quán. Ngoài các giấy tờ thông thường, bạn cần mang theo giấy hẹn phỏng vấn qua mạng, biên lai nộp phí visa và đơn xin visa. Người nộp đơn không được quên bất cứ giấy tờ nào, nếu không sẽ phải quay về chuẩn bị và đặt lịch hẹn vào một ngày khác.
Mỹ náo nhiệt và sôi động. Ảnh: Unsplash.
Người tới làm visa đi Mỹ không được phép mang các thiết bị điện tử như điện thoại di động, máy ghi âm, radio, laptop, tablet, máy quay phim, máy ảnh… vào bên trong trụ sở. Tốt nhất, bạn nên để chúng ở nhà hoặc để ở xe để khỏi mất thời gian gửi ở bảo vệ.
Sau khi qua cửa bảo vệ, bạn để lại CMND hoặc bằng lái xe có gắn ảnh, khi nào xong việc thì quay lại lấy sau. Bạn sẽ được phát thẻ dành cho khách và phải giữ trong suốt quá trình ở đây. Ở Hà Nội, nơi nộp hồ sơ nằm ở tầng 2. Còn ở TP HCM, phòng chờ nằm ở tay trái, sau cổng bảo vệ.
Hà Nội: Bộ phận visa không định cư, Phòng lãnh sự, Đại sứ quán Mỹ, số 7 Láng Hạ, Ba Đình, Hà Nội.
TP HCM: Tổng lãnh sự quán Mỹ, 4 Lê Duẩn, quận 1, TP HCM.
Xứ sở cờ hoa là điểm đến thú vị, đang được nhiều du khách quan tâm. Ảnh: Unsplash
Sau khi tới phòng chờ, bạn đăng ký lấy số. Ở đây có 2 hệ thống là lấy số nộp hồ sơ/vân tay và lấy số phỏng vấn. Nếu đi theo nhóm hoặc gia đình cũng chỉ lấy một số. Bạn lấy số ở máy 1, giữ 2 liên. Số này dùng để nộp hồ sơ và lấy vân tay mà thôi. Sau khi nghe tới số của mình, bạn mang hồ sơ xin visa Mỹ đã chuẩn bị lên nộp.
2. Lấy vân tay🔗2. Lấy vân tay
Du lịch Mỹ giờ đây không khó khăn như trước nữa, bạn cũng có thể trực tiếp tự xin visa Mỹ. Ảnh: Unsplash
Công đoạn này rất đơn giản. Khách chỉ cần nghe đến số thứ tự của mình và lên lấy vân tay. Trong lúc chờ đợi, bạn nên xem trước hướng dẫn lấy dấu vân tay chiếu trên màn hình để tránh sai sót, mất thời gian. Ngoài ra, cần nhớ lau sạch 10 đầu ngón tay để việc lấy vân tay được dễ dàng, máy nhanh nhận biết vân tay của bạn. Không để tay ướt vì việc lấy dấu sẽ mất thời gian.
3. Phỏng vấn visa đi Mỹ🔗3. Phỏng vấn visa đi Mỹ
Sau khi lấy dấu vân tay, bạn tiếp tục lấy số ở máy số 2. Viên chức người Mỹ sẽ phỏng vấn bạn với sự hỗ trợ của phiên dịch viên nên không cần quá lo lắng nếu tiếng Anh của bạn không tốt. Sử dụng tiếng Anh không thành thạo dễ khiến bạn mất tự tin, tạo ấn tượng không tốt với người phỏng vấn. Do đó, trừ khi tiếng Anh của bạn trôi chảy thì mới nên sử dụng trong trường hợp này.
Cầu Cổng Vàng – điểm đến hấp dẫn ở Mỹ. Ảnh: Unsplash
Yêu cầu quan trọng nhất khi phỏng vấn visa đi Mỹ chính là tuyệt đối trung thực. Bạn hãy nhớ rằng nếu gian dối khi trả lời không chỉ khiến bạn không xin được visa lần này mà còn có thể ảnh hưởng tới hồ sơ sau này khi muốn nhập cảnh Mỹ. Do đó, hãy cung cấp thông tin trung thực, đúng sự thật. Ngoài ra, khi trả lời mỗi câu hỏi phỏng vấn visa đi Mỹ, bạn cần bình tĩnh, thoải mái, cố gắng không bị luống cuống… vì dễ gây nghi ngờ với người đối diện.
Một số lời khuyên nhỏ cho bạn: không ngắt lời người hỏi, nhìn thẳng người hỏi, trả lời to, rõ ràng, dứt khoát. Bởi lẽ, nhân viên đại sứ quán một cách người được hỏi một tấm kính, nói nhỏ sẽ gây cản trở cho người nghe.
Mục đích xin visa Mỹ của bạn là du lịch, vì vậy hãy nhất quán một tinh thần này khi trả lời phỏng vấn. Hãy cho họ thấy rằng bạn có công việc và ràng buộc ở Việt Nam nên sau khi kết thúc chuyến đi sẽ trở về. Các chi tiết trong chuyến đi như ngày giờ bay, thời gian lưu lại, hành trình, điểm vui chơi, lý do chọn thành phố nào đó… cũng cần được chuẩn bị trước.
Yêu cầu quan trọng khi phỏng vấn visa đi Mỹ chính là tuyệt đối trung thực.
Những câu hỏi phổ biến khi phỏng vấn visa đi Mỹ du lịch:
Bạn đến Mỹ để làm gì?
Bạn có người thân nào sống ở Mỹ?
Bạn đã từng đi du lịch ở đâu chưa? (tốt nhất là từng đi các nước phát triển như châu Âu, Úc, Nhật Bản, Canada…)
Tới Mỹ, bạn sẽ tham quan những đâu? (kể lịch trình thuyết phục)
Ai chi trả cho chuyến đi của bạn? (chứng minh khả năng tài chính)
Bạn sẽ du lịch bao lâu?
Bạn có định tranh thủ làm việc gì khác lúc du lịch ở Mỹ không?
Bạn có thẻ tín dụng không? (nếu có hãy đưa ra cho nhân viên xem)
Nếu hồ sơ xin visa Mỹ của bạn được chấp nhận, viên chức đại sứ quán sẽ thu lại hộ chiếu và phát một giấy biên nhận. Bạn cầm biên nhận đến quầy EMS trong phòng chờ, khai địa chỉ nhận visa và hộ chiếu, đóng phí vận chuyển. Hai ngày sau, hộ chiếu và visa sẽ được gửi về địa chỉ của bạn. Còn nếu bị từ chối, viên chức đại sứ quán sẽ trả lại bạn toàn bộ hồ sơ đã thu trước đó.
Với những trường hợp khó xin như công việc không ổn định, sinh viên, đi một mình… bạn có thể nhờ tới sự trợ giúp của các công ty du lịch. chúng mình sẵn sàng hỗ trợ bạn, không chỉ visa, mà còn chuẩn bị một chuyến đi khám phá xứ sở cờ hoa đầy lý thú nữa.
Đăng bởi: Hồ Lư
Từ khoá: Kinh nghiệm phỏng vấn xin visa đi Mỹ
Câu Hỏi Tự Luận Hoá Học
Trong hóa học, khái niệm mol được dùng để đo lượng chất có chứa 6,022.10²³ số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Số 6,02214129×10²³ – được gọi là hằng số Avogadro.
Độ âm điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử trong phân tử hút electron (liên kết) về phía mình.
Kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử.
Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hóa học không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hóa học.
Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.
Câu Hỏi Trắc Nghiệm Hoá Học
Trong hóa học, khái niệm mol được dùng để đo lượng chất có chứa 6,022.10²³ số hạt đơn vị nguyên tử hoặc phân tử chất đó. Số 6,02214129×10²³ – được gọi là hằng số Avogadro.
Độ âm điện là đại lượng đặc trưng định lượng cho khả năng của một nguyên tử trong phân tử hút electron (liên kết) về phía mình.
Kim loại (tiếng Hy Lạp là metallon) là nguyên tố có thể tạo ra các ion dương (cation) và có các liên kết kim loại, và đôi khi người ta cho rằng nó tương tự như là cation trong đám mây các điện tử.
Nguyên tử là hạt nhỏ nhất của nguyên tố hóa học không thể chia nhỏ hơn được nữa về mặt hóa học.
Phi kim là những nguyên tố hóa học dễ nhận electron; ngoại trừ hiđrô, phi kim nằm bên phải bảng tuần hoàn.
Cách Giới Thiệu Bản Thân Ấn Tượng Với Nhà Tuyển Dụng Khi Phỏng Vấn
I. Tầm quan trọng của việc giới thiệu bản thân
Thông thường, khi bắt đầu buổi phỏng vấn, nhà tuyển dụng luôn muốn ứng viên giới thiệu sơ lược về bản thân trước khi đi vào các câu hỏi chuyên môn. Việc làm này sẽ giúp cho nhà tuyển dụng nắm được những thông tin cá nhân cũng như những điểm nổi bật trong phần giới thiệu bản thân của ứng viên.
Mặt khác, nhà tuyển dụng có thể quan sát được thái độ, cách ứng xử và mức độ tự tin của ứng viên. Thêm nữa, nó còn cho thấy được sự tương tác giữa ứng viên với nhà tuyển dụng, và giúp họ cân nhắc mức độ phù hợp của ứng viên với vị trí công việc cũng như văn hóa công ty. Từ đó, có thể đưa ra quyết định tuyển dụng thích hợp nhất.
Ngoài ra, việc giới thiệu bản thân cũng chính là cơ hội cho ứng viên thể hiện với nhà tuyển dụng được những điểm mạnh cũng như sự khác biệt của mình so với các đối thủ cạnh tranh khác. Và còn để cho nhà tuyển dụng thấy bạn là người phù hợp với vị trí công việc đang tuyển dụng.
II. Các nội dung có trong bài giới thiệu cơ bản 1. Lời cảm ơn dành cho nhà tuyển dụngTrước khi bắt đầu giới thiệu bản thân, bạn nên gửi một lời cảm ơn chân thành đến nhà tuyển dụng đã cho bạn cơ hội tham gia buổi phỏng vấn. Điều này sẽ khiến cho họ thấy được tôn trọng và dành cho bạn nhiều lời đánh giá tích cực. Ngoài ra, việc gửi lời cảm ơn trước khi bắt đầu buổi phỏng vấn sẽ tạo được cảm giác cho nhà tuyển dụng rằng bạn là một ứng viên lịch sự, chuyên nghiệp và đáng tin cậy.
2. Giới thiệu đầy đủ họ tên, bí danh, tuổiChắc chắn rằng, bạn không thể bỏ qua phần giới thiệu tên họ, bí danh, tuổi. Bởi không ai muốn trong cả buổi nói chuyện mà vẫn không biết tên họ của đối phương là gì. Do vậy, hãy giới thiệu thật đầy đủ về họ tên, tuổi, bí danh (nếu có) của bạn trước khi giới thiệu chi tiết về các kỹ năng, học vấn và những yếu tố khác.
Khi giới thiệu tên tuổi sẽ giúp cho việc xưng hô giữa nhà tuyển dụng và bạn trở nên dễ dàng, thoải mái hơn. Cũng như giúp cho nhà tuyển dụng biết được những thông tin cơ bản về ứng viên của mình.
3. Giới thiệu trình độ học vấn, chuyên mônMặc dù những thông tin về trình độ học vấn, chuyên môn của bạn đã được đề cập đến trong CV. Tuy nhiên, khi bạn nhắc lại cũng sẽ phần nào giúp cho nhà tuyển dụng lưu ý hơn về thông tin của bạn.
Ngoài ra, có thể trên CV bạn đã không trình bày hết được những điểm nổi bật, thì đây cũng chính là cơ hội cho bạn thể hiện trình độ cũng như chuyên môn của bản thân nhằm gây được ấn tượng và sự ghi nhớ của nhà tuyển dụng.
4. Giới thiệu rõ ràng về kinh nghiệm làm việcKinh nghiệm làm việc chính là một trong những mục mà nhà tuyển dụng rất quan tâm, vì vậy bạn nên chọn lọc những kinh nghiệm có thể đáp ứng cho vị trí công việc ứng tuyển. Hạn chế việc trình bày tất cả, điều đó sẽ làm cho nhà tuyển dụng không thể nắm được nội dung chính mà bạn muốn truyền đạt hoặc sẽ bị nhiễu loạn khi có quá nhiều thông tin được trình bày.
Nếu là sinh viên mới ra trường, bạn hãy tự tin kể về những hoạt động tình nguyện hay hoạt động xã hội mà mình đã từng tham gia. Từ đó rút ra những bài học, kinh nghiệm mà bạn thu được và có thể áp dụng cho vị trí bạn đang ứng tuyển. Điều này giúp cho nhà tuyển dụng thấy rằng bạn là người chịu học hỏi và biết lắng nghe, giúp đỡ mọi người.
5. Sơ lược về điểm mạnh, điểm yếu của bản thânViệc trình bày điểm mạnh và điểm yếu của bản thân giúp cho nhà tuyển dụng đánh giá được bạn có thực sự phù hợp với công việc hay không. Do đó, bạn cần hiểu rõ những điểm mạnh – yếu của bản thân và trình bày ngắn gọn, cụ thể cho nhà tuyển dụng nắm được những tiềm năng và hạn chế trong bạn.
Đây được xem là phần khá cần thiết cho những sinh viên mới ra trường và chưa có nhiều kinh nghiệm làm việc. Bởi lẽ, nhà tuyển dụng có thể cân nhắc và đánh giá khách quan hơn về mức độ phù hợp của bạn với công việc ứng tuyển cũng như văn hóa tại công ty.
6. Sơ lược về mục tiêu ngắn hạn và dài hạnĐây là phần giúp nhà tuyển dụng đánh giá được ứng viên có mong muốn gắn bó lâu dài với công ty không, hay chỉ muốn học tập và trau dồi thêm kinh nghiệm làm việc. Vì vậy, việc sơ lược về mục tiêu ngắn hạn và dài hạn của bạn được nhà tuyển dụng khá quan tâm.
Bạn nên xác định rõ những mục tiêu ngắn hạn cũng như mục tiêu dài hạn của bản thân. Ngoài việc vạch rõ đường hướng phát triển cho bản thân, thì nó còn để nhà tuyển dụng thấy được sự chuyên nghiệp và tầm nhìn của bạn khi luôn có những định hướng rõ ràng cho tương lai.
7. Nguyện vọng với vị trí làm việcThông qua những nguyện vọng về vị trí việc làm như môi trường làm việc, các khóa đào tạo, và cơ hội thăng tiến,… nhà tuyển dụng sẽ cân nhắc chọn lựa được ứng viên phù hợp với định hướng phát triển của công ty. Vì lẽ đó, bạn cần thể hiện rõ cho nhà tuyển dụng thấy những nguyện vọng với vị trí làm việc cũng như mong muốn được tuyển dụng và làm việc tại công ty lâu dài.
– Nhân viên Call Center – Hỗ trợ kỹ thuật online
– Nhân viên Tổng Đài Chăm Sóc Khách Hàng
8. Lời cảm ơn sau khi hoàn thành bài giới thiệu III. Cách thể hiện bài giới thiệu bản thân ấn tượngViệc giới thiệu bản thân không chỉ để nhà tuyển dụng nắm được những thông tin nổi bật của bạn, mà còn để đánh giá thái độ và kỹ năng trình bày của bạn. Vì vậy, bạn cần chuẩn bị thật kỹ trước phần giới thiệu bản thân của mình. Bạn nên giữ bình tĩnh, thái độ tự tin cùng ánh mắt luôn nhìn thẳng về phía nhà tuyển dụng, tránh việc liếc mắt nhiều nơi khác. Nếu được, bạn nên kết hợp với ngôn ngữ cơ thể thay về vì ngồi im để cho phần trình bày của bạn thêm phần sinh động và không đơn điệu.
Ngoài ra, bạn nên chuẩn bị bài giới thiệu và tập luyện từ trước để tránh mắc lỗi khi nói. Bài giới thiệu bản thân cần ngắn gọn, nêu lên được ý chính và những điểm nổi bật bạn muốn nhắc đến. Sử dụng từ ngữ đơn giản và sắp xếp câu chữ mạch lạc để tránh việc câu văn bị lủng củng gây khó hiểu. Hơn thế nữa, bạn nên trung thực và khiêm tốn khi giới thiệu về bản thân cho nhà tuyển dụng thấy được tác phong chuyên nghiệp trong phần giới thiệu của mình.
Để tạo được thiện cảm với nhà tuyển dụng, khi giới thiệu bản thân, bạn nên luôn mỉm cười và trình bày chậm rãi, rõ ràng, thể hiện được sự thân thiện và chân thành khi nói. Từ đó, thể hiện rõ sự khác biệt với những ứng cử viên khác và thu hút được sự chú ý của nhà tuyển dụng trong buổi phỏng vấn.
IV. Lưu ý khi chuẩn bị bài giới thiệu bản thân 1. Tìm hiểu các thông tin về nhà tuyển dụngĐể có sự chuẩn bị thật tốt, bạn nên tìm hiểu các thông tin về công ty cũng như công việc bạn sắp ứng tuyển. Bằng việc tìm hiểu, bạn sẽ có được những thông tin như: tầm nhìn, sứ mệnh, giá trị cốt lõi, văn hóa công ty, tính chất công việc, đường hướng phát triển cho nhân viên của công ty,… Với việc tìm hiểu cũng phần nào cho bạn tự đánh giá mức độ phù hợp của bản thân với môi trường làm việc và trách nhiệm công việc.
Ngoài ra, việc tìm hiểu về nhà tuyển dụng thể hiện được rằng bạn rất tâm huyết với vị trí công việc này. Nhờ đó, bạn có thể gây được ấn tượng tốt và tạo thiện cảm với nhà tuyển dụng cũng như cho họ thấy tinh thần làm việc chuyên nghiệp, nghiêm túc từ bạn.
2. Chuẩn bị tinh thần tốt cho buổi phỏng vấnKhi tham gia phỏng vấn, bạn nên chuẩn bị một tinh thần tốt, cố gắng giữ được sự bình tĩnh và luôn duy trì ở trạng thái thoải mái. Đừng tự tạo áp lực bản thân khi mà bạn đã chuẩn bị kỹ càng cho buổi phỏng vấn, điều đó sẽ càng làm bạn bối rối khi đối mặt với nhà tuyển dụng.
Vì thế nên, bạn cần giữ tinh thần thật tốt để có thể tự tin trình bày phần giới thiệu bản thân của mình. Cho nhà tuyển dụng thấy được sự nổi bật của bạn so với những viên khác và đánh giá cao sự chuẩn bị và tính nghiêm túc của bạn.
3. Nên tạo điểm nhấn nổi bật cho bài giới thiệuNếu bạn chỉ chuẩn bị bài giới thiệu theo mẫu chuẩn hay đi theo một lối mòn nhất định, sẽ làm cho bài giới thiệu trở nên nhàm chán, đơn điệu và không tạo được ấn tượng với nhà tuyển dụng. Vì vậy trong bài giới thiệu bản thân, bạn nên tạo những điểm nhấn quan trọng như kinh nghiệm làm việc, điểm mạnh hay mục tiêu nghề nghiệp. Từ đó, nhấn mạnh cho nhà tuyển dụng thấy điểm nổi bật của bạn là gì.
Trường hợp là sinh viên và chưa có kinh nghiệm làm việc, hãy gây ấn tượng bằng sự năng động, nhiệt huyết, những kinh nghiệm và bài học có được trong các hoạt động hay trong quá trình học tập mà bạn rút ra được. Cho nhà tuyển dụng thấy được bạn là người có chí cầu tiến, ham học hỏi và chăm chỉ trong công việc.
4. Tuyệt đối tránh việc giới thiệu quá khoa trương, phóng đại 5. Không quên lời cảm ơn dành cho nhà tuyển dụngKhi bắt đầu hay kết thúc phần giới thiệu, bạn hãy luôn nhớ gửi lời cảm ơn đến nhà tuyển dụng. Đây vừa là phép lịch sự, cũng để cho nhà tuyển dụng thấy thoải mái và cảm nhận được sự tôn trọng từ ứng viên của mình.
V. Mẫu giới thiệu bản thân khi phỏng vấn 1. Mẫu tiếng Việt– Mẫu giới thiệu bản thân khi phỏng vấn tiếng Việt 1
Trong quá trình tích lũy công việc, em không tách rời việc rèn thêm các kỹ năng mềm như kỹ năng làm việc nhóm, kỹ năng làm việc dưới áp lực. Nhờ vậy mà các nhiệm vụ hay tổ nhóm em đều làm việc năng suất và hiệu quả.
Em tin rằng với những gì em đã tích lũy được trong thời gian, em có thể đảm nhận được vị trí Content Creator của công ty mình. Em cảm ơn anh chị đã lắng nghe.
– Mẫu giới thiệu bản thân khi phỏng vấn tiếng Việt 2
Lời đầu tiên tôi xin gửi lời cảm ơn đến các anh chị và Quý công ty đã cho tôi cơ hội tham gia buổi phỏng vấn hôm nay. Tôi tên là …. Tôi vừa tốt nghiệp đại học chuyên ngành …. Và đang tìm kiếm công việc đầu tiên.
Tôi là người ham đọc sách, thích học hỏi và hướng ngoại. Tôi thích làm việc trong môi trường nghiêm túc và có thể phát triển sự nghiệp. Tôi tin rằng với những gì tôi đã tích lũy được trong thời gian học tập cũng như qua các hoạt động xã hội, tôi có thể đảm nhận được vị trí … của Quý công ty. Tôi xin cảm ơn anh chị đã lắng nghe.
2. Mẫu tiếng Anh– Mẫu giới thiệu bản thân khi phỏng vấn tiếng Anh 1
Good morning. My name is… I’ve been working as a Marketing Staff for 3 years. At my current job in planning, developing and implementing effective marketing communication campaigns. I also write content for all marketing collateral, including brochures, letters, emails and websites.
I’m known as a detail-oriented and good communicator employee. I never miss deadlines and can take multiple tasks at once. My supervisor also appreciates my enthusiasm for the job.
With my experience, I’m looking for an opportunity to take you for an open job. I hope to work for an organization like yours, contributing to improving the environment, which is something I’m interested in. Thank you for listening.
– Mẫu giới thiệu bản thân khi phỏng vấn tiếng Anh 2
I would like to thank you for giving me the opportunity to participate in this interview today. My name is …. I just graduated from university majoring in…. And looking for the first job.
I am an avid reader, love to learn and extrovert. I like to work in a serious environment and can develop my career. I believe that with what I have accumulated during my studies as well as through social activities, I can take on the position … of your company. Thank you for listening.
Cập nhật thông tin chi tiết về Top 5 Câu Hỏi Phỏng Vấn Scrum Master “Khó Nhằn” &Amp; Cách Trả Lời trên website Efjg.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!