Xu Hướng 10/2023 # Viêm Nhiễm Dương Vật: Dấu Hiệu Cảnh Báo Bệnh Lý Nguy Hiểm # Top 17 Xem Nhiều | Efjg.edu.vn

Xu Hướng 10/2023 # Viêm Nhiễm Dương Vật: Dấu Hiệu Cảnh Báo Bệnh Lý Nguy Hiểm # Top 17 Xem Nhiều

Bạn đang xem bài viết Viêm Nhiễm Dương Vật: Dấu Hiệu Cảnh Báo Bệnh Lý Nguy Hiểm được cập nhật mới nhất tháng 10 năm 2023 trên website Efjg.edu.vn. Hy vọng những thông tin mà chúng tôi đã chia sẻ là hữu ích với bạn. Nếu nội dung hay, ý nghĩa bạn hãy chia sẻ với bạn bè của mình và luôn theo dõi, ủng hộ chúng tôi để cập nhật những thông tin mới nhất.

Nguyên nhân

Căn bệnh này có thể do nhiễm trùng. Một số nguyên nhân gây ra nhiễm trùng dương vật có thể là nấm men, ghẻ hoặc các vi khuẩn lây lan qua đường tình dục. Một số vi khuẩn lây lan qua đường tình dục có thể kể đến như: Chlamydia, Lậu cầu, giang mai,….

Một số trường hợp dịch tiết bị kẹt lại dưới bao quy đầu có thể khiến viêm quy đầu. Nguyên nhân không do nhiễm trùng có thể bao gồm những rối loạn về da. Phản ứng dị ứng do tiếp xúc với cao xu hoặc các chất lỏng ngừa thai. Một số loại gel bôi trơn cũng có thể gây dương vật bị viêm. Ngoài ra việc không vệ sinh cẩn thận dương vật cũng có thể gây ra tình trạng viêm. Hẹp bao quy đầu cũng là một nguyên nhân phổ biến khiến một dương vật bị viêm.

Dấu hiệu nhận biết

Viêm dương vật thường có dấu hiệu nhận biết là dương vật bị sưng hoặc tấy đỏ. Sưng và tấy đỏ có thể kèm theo đau hoặc không đau. Ngoài ra một số dấu hiệu nhận biết nữa bao gồm:

Bao quy đầu thắt chặt.

Ngứa bộ phận sinh dục.

Tiểu buốt, tiểu rắt.

Tiểu lắt nhắt.

Đau vùng bụng dưới, đau trên dương vật.

Chảy mủ dương vật. Chất dịch có thể màu trắng đục, màu trắng trong hoặc màu vàng. Mủ có thể có mùi hôi hoặc không có mùi hôi tuỳ thuộc vào tác nhân gây ra bệnh.

Đau mỗi khi xuất tinh.

Đau tinh hoàn hai bên.

Viêm dương vật ảnh hưởng rất nhiều đến sức khoẻ nam giới. Đối với viêm quy đầu, nếu không được phát hiện sớm và điều trị có thể gây ra tình trạng viêm mạn. Thậm chí nó còn gây ra nhiều biến chứng khó lường. Chúng ảnh hưởng đến sức khoẻ sinh sản của nam giới, thậm chí gây vô sinh.

Mặt khác, không chỉ ảnh hưởng đến thể chất mà chúng còn ảnh hưởng đến tinh thần của các đấng mày râu. Những người mắc bệnh về đường sinh dục thường có thái độ tự ti, mặc cảm với người khác, xấu hổ. Tình trạng trên kéo dài có thể ảnh hưởng đến tâm sinh lý của cánh mày râu. Đặc biệt nếu tác nhân gây ra tình trạng dương vật bị viêm do các bệnh lây lan qua đường tình dục có thể gây ảnh hưởng đến đối tác của người bệnh.

Điều trị căn bệnh này có những phương pháp sau:

Đối với tình trạng viêm nhẹ, không phải do các tác nhân gây lây lan qua đường tình dục, bệnh nhân có thể chỉ cần vệ sinh dương vật tốt. Uống thật nhiều nước để đẩy vi khuẩn ra khỏi niệu đạo. Đồng thời bệnh nhân lựa chọn và sử dụng các sản phẩm vệ sinh dương vật nhẹ nhàng không gây kích ứng.

Đối với tình trạng viêm dương vật do tác nhân lây lan qua đường tình dục. Bệnh nhân cần phải làm một vài xét nghiệm để xác định tác nhân gây ra tình trạng viêm lần này cụ thể là loài nào. Dựa vào kết quả xét nghiệm, bác sĩ sẽ tiến hành cho kháng sinh phù hợp để tiêu diệt tác nhân gây bệnh.

Đối với tình trạng viêm nặng, không phải do tác nhân lây lan qua đường tình dục. Bệnh nhân có thể phải tiến hành cắt bao quy đầu, đồng thời tiến hành uống kháng sinh ngắn ngày để phòng ngừa việc nhiễm trùng vết mổ nếu cần thiết.

Tóm lại việc điều trị tình trạng dương vật viêm phụ thuộc nhiều vào nguyên nhân gây ra bệnh lý trên.Việc điều trị cũng không phải chỉ diễn ra đơn lẻ trên người bệnh. Muốn điều trị dứt điểm căn bệnh này cần điều trị cùng lúc đối tác của người bệnh. Trong nhiều trường hợp đối tác của người bệnh chính là nguồn bệnh lây truyền.

Quan hệ tình dục an toàn, ít bạn tình.

Sử dụng bao cao su khi quan hệ tình dục.

Vệ sinh dương vật sạch sẽ trước và sau khi quan hệ tình dục.

Vệ sinh bao quy đầu sạch sẽ mỗi khi tắm rửa.

Không sử dụng xà phòng hoặc chất tẩy rửa mạnh khi vệ sinh dương vật.

Ngoài ra để phòng tránh tình trạng dương vật bị viêm, bệnh nhân còn cần hạn chế sử dụng các sản phẩm có bản chất là cao su hoặc đồ chơi tình dục không an toàn. Khám sức khoẻ định kỳ 2 lần/ năm cũng là một cách tốt để có thể duy trì sức khoẻ sinh sản cũng như hạn chế tình trạng viêm có thể xảy ra. Nhận những lời tư vấn của bác sĩ để tránh những việc không nên làm và làm những việc được yêu cầu để đảm bảo sức khoẻ của dương vật.

Viêm dương vật là một bệnh lý khá phổ biến hiện nay. Tưởng đơn giản nhưng căn bệnh này có thể gây ra nhiều biến chứng phức tạp. Bệnh nhân cần đến các cơ sở khám chữa bệnh uy tín khi xuất hiện các dấu hiệu của bệnh. Đồng thời quan hệ tình dục an toàn, vệ sinh dương vật sạch sẽ hàng ngày để phòng ngừa bệnh.

Ths. Bs. CKI Trần Quốc Phong.

Các Dấu Hiệu Điển Hình Của Bệnh Ghẻ

Bài viết được viết bởi Bác sĩ chuyên khoa I Lê Thị Thu Hằng – Bác sĩ Da Liễu, Khoa Khám bệnh & Nội khoa – Bệnh viện Đa khoa Quốc tế Vinmec Hải Phòng.

Bệnh ghẻ là một bệnh da liễu khá phổ biến ở nước ta. Bệnh thường xuất hiện ở vùng dân cư đông đúc, nhà ở chật hẹp, điều kiện vệ sinh kém, thiếu nước sinh hoạt. Tuy không gây hậu quả nghiêm trọng về sức khỏe nhưng nếu không nhận biết các dấu hiệu bệnh ghẻ sớm và không được điều trị kịp thời, bệnh sẽ có thể dẫn đến các biến chứng nghiêm trọng: nhiễm trùng, chàm hóa, viêm cầu thận cấp.

1. Mức độ phổ biến của bệnh ghẻ như thế nào?

Bệnh ghẻ được xác định lần đầu vào những năm 1600 nhưng không được xem là nguyên nhân gây bệnh ở da cho đến những năm 1700. Ước tính, có khoảng 300 triệu người trên toàn thế giới bị nhiễm bệnh ghẻ.

Bạn đang đọc: Các dấu hiệu điển hình của bệnh ghẻ

Bệnh ghẻ ảnh hưởng đến mọi tầng lớp trong xã hội, trong đó trẻ em và phụ nữ dễ bị nhiễm hơn. Bệnh có xu hướng lưu hành nhiều ở vùng thành thị, đặc biệt là các nơi đông đúc dân cư, điều kiện vệ sinh kém, bệnh vào mùa đông nhiều hơn mùa hè.

Tỷ lệ mắc bệnh ghẻ đã tăng lên trong hai thập kỷ qua. Ở các nước phát triển, bệnh ghẻ vẫn là một trong những bệnh da liễu phổ biến, ảnh hưởng nhiều tới chất lượng cuộc sống, chi phí điều trị cao. Sự lan truyền ký sinh trùng chủ yếu do tiếp xúc gần gũi với người mang mầm bệnh hoặc qua trung gian là các vật dụng dính trứng ghẻ, cái ghẻ.

2. Nguyên nhân gây bệnh ghẻ

Nguyên nhân gây bệnh là do ký sinh trùng ghẻ (Sarcoptes scabiei hominis). Bệnh do ghẻ cái gây nên là chủ yếu, ghẻ đực không gây bệnh vì chết sau khi giao hợp.

3. Đường lây của bệnh ghẻ như thế nào?

Bệnh ghẻ lây do nằm chung giường, mặc quần áo chung, qua tiếp xúc da-da khi quan hệ tình dục nên có thể xếp vào nhóm bệnh lây truyền qua đường tình dục (STD). Bệnh có thể xuất hiện thành ổ dịch ở các đơn vị tập thể như nhà trẻ, quân đội, vùng dân cư đông đúc, nhà ở chật hẹp, trại giam…

4. Dấu hiệu bệnh ghẻ là gì?

Tổn thương đặc hiệu của bệnh ghẻ là luống ghẻ và mụn nước ( còn gọi là mụn trai và đường hầm ) .

Đường hầm do cái ghẻ đào ở lớp sừng, đây là đường cong ngoằn ngoèo, dài 2-3 cm, gờ cao hơn mặt da, màu trắng đục hay trắng xám, không khớp với da. Ở đầu đường hầm có mụn nước 1 – 2 mm đường kính, đây chính là nơi cư trú của cái ghẻ. Đường hầm thường tìm thấy ở kẽ ngón tay, đường chỉ lòng bàn tay, nếp gấp cổ tay và quy đầu. Ở mụn nước nhỏ, lấy kim chích dịch ra để lộ màu xám hoặc đen, dùng kim khều sẽ bắt được cái ghẻ bám trên đầu kim.

Mụn nước sắp xếp rải rác, riêng rẽ ở vùng da mỏng như kẽ ngón tay, đường chỉ lòng bàn tay, mặt trước cổ tay, cẳng tay, nếp vú, quanh thắt lưng, rốn, kẽ mông, mặt trong đùi và bộ phận sinh dục. Ở trẻ sơ sinh, mụn nước có thể xuất hiện ở lòng bàn chân. Ở quy đầu, ghẻ có thể gây ra vết trợt được gọi là săng ghẻ, dễ nhầm với săng giang mai.

Dấu hiệu ngứa nhiều vào đêm hôm vì lúc đi ngủ, cái ghẻ chuyển dời gây kích thích đầu dây thần kinh cảm xúc ở da và một phần do độc tố ghẻ cái tiết ra khi đào hang .

Ngứa gãi gây nhiễm khuẩn. Vết xước gãi, vết trợt, sẩn, vẩy tiết, mụn nước, mụn mủ, chốc nhọt, sẹo thâm màu, bạc màu… tạo nên hình ảnh được ví như bức tranh “khảm xà cừ” hoặc tranh “hình hoa gấm”. Những tổn thương thứ phát và biến chứng nhiễm khuẩn, viêm da, eczema hoá thường che lấp, làm lu mờ tổn thương đặc hiệu và gây khó khăn cho chẩn đoán.

5. Bệnh ghẻ được chia thành nhiều thể bệnh khác nhau

Ghẻ giản đơn: Chỉ có đường hầm và mụn nước, ít có tổn thương thứ phát.

Ghẻ nhiễm khuẩn: Có tổn thương của ghẻ và mụn mủ, do bội nhiễm liên cầu, tụ cầu, có thể gặp biến chứng viêm cầu thận cấp.

Ghẻ biến chứng viêm da, eczema hoá: Do chà xát cào gãi lâu ngày, ngoài tổn thương ghẻ còn có các đám viêm da là các đám mảng đỏ da bề mặt có mụn nước, ngứa lâu ngày sẽ thành eczema hoá.

Ghẻ nhiễm khuẩn có biến chứng viêm cầu thận cấp.

Phòng bệnh ghẻ tốt nhất là tránh tiếp xúc với nguồn bệnh, trẻ đang mắc bệnh, không ngủ chung, không dùng chung quần, áo, chăn màn. Vệ sinh cá thể cho trẻ hàng ngày với xà phòng, đặc biệt quan trọng là ở những nếp như : Kẽ những ngón tay, bẹn, rốn …

Bác sĩ Thu Hằng đã có trên 10 năm kinh nghiệm trong lĩnh vực da liễu. Đặc biệt dày dặn kinh nghiệm trong điều trị bệnh da người lớn và trẻ em, bệnh lây truyền qua đường tình dục, bệnh da tự miễn và hiếm gặp. Bác sĩ từng đạt các chứng chỉ, bằng đại học trong và ngoài nước như: Bằng chuyên khoa I – Da liễu, Đại học Y Hà Nội, Bằng DFMS – Da liễu, Đại học Paris XIII, Cộng hòa Pháp trước khi là bác sĩ da liễu tại khoa Nội tổng hợp bệnh viện Vinmec Hải Phòng như hiện nay.

Để được tư vấn trực tiếp, Quý Khách vui lòng bấm số (phím 0 để gọi Vinmec) hoặc đăng ký lịch trực tuyến TẠI ĐÂY. Tải ứng dụng độc quyền MyVinmec để đặt lịch nhanh hơn, theo dõi lịch tiện lợi hơn!

Bệnh Lậu Là Gì? Các Dấu Hiệu Bệnh Lậu Bạn Cần Lưu Ý

Bệnh lậu là gì?

Bệnh lậu là một bệnh lây truyền qua đường tình dục do vi khuẩn Neisseria gonorrhoeae (N. gonorrhoeae) gây nhiễm trùng cơ quan sinh dục, sinh sản; bao gồm: cổ tử cung, tử cung và ống dẫn trứng ở phụ nữ và niệu đạo ở cả nam lẫn nữ. Vi khuẩn N. gonorrhoeae cũng có thể gây nhiễm trùng ở niêm mạc miệng, cổ họng, mắt và trực tràng.

Viêm niệu đạo nam

Viêm niệu đạo ở nam giới có thời gian ủ bệnh từ 2 – 14 ngày. Khởi phát thường được đánh dấu bằng cảm giác khó chịu nhẹ ở niệu đạo, sau đó là đau dương vật, tiểu khó và chảy mủ.

Bên cạnh đó, tiểu nhiều lần và tiểu gấp có thể phát triển khi nhiễm trùng lan đến niệu đạo sau. Bạn cần đến gặp bác sĩ để khám ngay thấy niệu đạo chảy mủ, vàng xanh, lỗ tiểu có thể bị viêm.

Viêm niệu đạo gây cảm giác khó chịu nhẹ ở niệu đạo, sau đó là đau dương vật nghiêm trọng hơn, tiểu khó và chảy mủ

Viêm mào tinh hoàn

Viêm mào tinh hoàn thường gây đau và sưng bìu một bên. Hiếm khi nam giới bị áp xe tuyến Tyson và Little, áp xe quanh niệu đạo hoặc nhiễm trùng tuyến Cowper, tuyến tiền liệt hoặc túi tinh.

Viêm màu tinh hoàn khiến nam giới bị áp xe tuyến Tyson và Little, áp xe quanh niệu đạo hoặc nhiễm trùng tuyến Cowper, tuyến tiền liệt hoặc túi tinh.

Viêm cổ tử cung

Viêm cổ tử cung thường có thời gian ủ bệnh ít hơn 10 ngày. Các triệu chứng từ nhẹ đến nặng và bao gồm khó tiểu và tiết dịch âm đạo.

Trong quá trình khám vùng chậu, các bác sĩ lâm sàng có thể lưu ý cổ tử cung tiết dịch nhầy hoặc mủ, lỗ cổ tử cung có thể đỏ, dễ chảy máu khi chạm vào mỏ vịt.

Cổ tử cung tiết dịch nhầy hoặc mủ, lỗ cổ tử cung có thể đỏ, dễ chảy máu khi chạm vào mỏ vịt

Viêm niệu đạo nữ

Viêm niệu đạo có thể xảy ra đồng thời với các triệu chứng khác, mủ có thể chảy ra từ niệu đạo khi ấn vào khớp mu gây đau rát, khó chịu. Viêm niệu đạo có những biểu hiện:

Nước tiểu có màu sẫm và mùi khai bất thường, có thể lẫn mủ.

Khi đi tiểu có cảm giác đau rát, tiểu khó.

Dịch tiết âm đạo tăng nhiều bất thường, dịch loãng và có mùi hôi.

Ngứa vùng kín.

Sưng đỏ vùng niệu đạo, có thể xuất hiện mủ hoặc dịch.

Đau thắt lưng hoặc đau rát khi quan hệ.

Viêm niệu đạo nữ gây cảm giác đau rát, khó tiểu, tiết dịch âm đạo có mủ và kích thích âm hộ, ban đỏ và phù nề.

Viêm vùng chậu

Phụ nữ mắc bệnh viêm vùng chậu có nguy cơ mắc bệnh lậu.

Viêm vùng chậu có thể bao gồm viêm vòi trứng, viêm phúc mạc vùng chậu và áp xe vùng chậu. Căn bệnh này có thể gây khó chịu vùng bụng dưới, giao hợp đau và đau rõ rệt khi sờ nắn vùng bụng, phần phụ hoặc cổ tử cung.

Phụ nữ mắc bệnh viêm vùng chậu có nguy cơ mắc bệnh lậu

Hội chứng Fitz-Hugh-Curtis

Hội chứng Fitz-Hugh-Curtis là bệnh viêm quanh gan do lậu cầu (chlamydia). Hội chứng này thường xuất hiện ở nữ giới và gây đau 1/4 bụng trên bên phải, đi kèm với đó là các triệu chứng khác như sốt, buồn nôn và nôn như người bệnh gan hoặc mật.

Hội chứng Fitz-Hugh-Curtis

Viêm họng do lậu cầu

Viêm họng do lậu cầu thường không có triệu chứng nhưng một số ít trường hợp có thể gây đau họng.

Bệnh viêm họng do lậu cầu có rất khó phân biệt với viêm họng thông thường. Bệnh nhân cần chủ động thăm khám bác sĩ khi có những dấu hiệu bệnh để phát hiện và điều trị bệnh, tránh ảnh hưởng nghiêm trọng đến sức khỏe.

Những biểu hiện chung khi bị viêm họng do lậu cầu:

Đau rát họng.

Ho kéo dài.

Họng và amidan sưng tấy, có thể viêm, loét niêm mạc họng.

Vòm họng xuất hiện nhiều ổ giả mạc trắng, nhiều chỗ có rộp mủ vàng.

Hầu họng của bệnh nhân bị viêm họng do lậu cầu

Bệnh lậu trực tràng

Bệnh lậu trực tràng thường không có triệu chứng, chủ yếu xuất hiện ở những người quan hệ tình dục bằng đường hậu môn (cả nam lẫn nữ).

Các triệu chứng bao gồm:

Ngứa hậu môn.

Tiết dịch trực tràng đục.

Chảy máu và táo bón ở các cấp độ nặng, nhẹ khác nhau.

Nếu tiến hành kiểm tra bằng ống soi trực tràng có thể phát hiện ban đỏ hoặc dịch nhầy mủ trên thành trực tràng.

Các triệu chứng bao gồm ngứa trực tràng, tiết dịch trực tràng đục, chảy máu và táo bón ở các cấp độ nặng, nhẹ khác nhau

Viêm khớp – viêm da

Nhiễm lậu cầu lan tỏa (DGI) là một biến chứng của bệnh lậu, khi vi khuẩn đã xâm nhập vào máu gây ra tình trạng viêm khớp, viêm da.

Người bệnh thường sẽ sốt, đau khi di chuyển hoặc sưng khớp (viêm đa khớp) và tổn thương da có mụn mủ. Ở một số bệnh nhân, có hiện tượng đỏ hoặc sưng lên ở cổ tay hoặc mắt cá chân.

Nhiễm khuẩn huyết và thường biểu hiện bằng sốt, đau di chuyển hoặc sưng khớp (viêm đa khớp) và tổn thương da có mụn mủ

Tổn thương da

Tổn thương da xảy ra ở cánh tay hoặc chân, có nền đỏ và nhỏ, hơi đau và thường có mụn mủ.

Bệnh lậu sinh dục từ các nguồn lây lan phổ biến thông thường, có thể không có triệu chứng. Tuy nhiên tổn thương da, viêm đa khớp và một số rối loạn khác như viêm khớp phản ứng cũng gây ra các triệu chứng ở bộ phận sinh dục, bạn cần lưu ý.

Tổn thương da xảy ra ở cánh tay hoặc chân, có nền đỏ và nhỏ, hơi đau và thường có mụn mủ

Viêm khớp nhiễm trùng

Viêm khớp nhiễm trùng do lậu cầu là một dạng đau khớp mãn tính thường ảnh hưởng đến một cánh tay hoặc một chân (DGI cục bộ). Bệnh lậu gây ra tình trạng viêm khớp: đau kèm tràn dịch, thường ở 1 hoặc 2 khớp lớn như đầu gối, cổ tay, mắt cá chân, có khi là khuỷu tay.

Bệnh thường xuất hiện ở một số bệnh nhân có tiền sử tổn thương da của DGI. Khởi phát thường cấp tính, thường có sốt, đau khớp dữ dội và hạn chế vận động. Các khớp bị nhiễm trùng sưng lên và vùng da bên trên có thể ấm và đỏ.

Viêm khớp gây đau kèm tràn dịch, thường ở 1 hoặc 2 khớp lớn như đầu gối, cổ tay, mắt cá chân, có khi là khuỷu tay

Dấu hiệu cần gặp bác sĩ

Bạn cần đến gặp bác sĩ ngay nếu xuất hiện các triệu chứng sau đây:

Đi tiểu nhiều, có thể đi kèm cảm giác đau đớn khi tiểu.

Dịch tiết ở vùng âm đạo có màu vàng, mùi hôi.

Đỏ và sưng bộ phận sinh dục.

Nóng rát hoặc ngứa vùng âm đạo, dương vật.

Viêm họng

Các phương pháp xét nghiệm bệnh lậu

Bệnh lậu được chẩn đoán khi phát hiện lậu cầu qua kiểm tra bằng kính hiển vi bằng cách nhuộm Gram, nuôi cấy hoặc xét nghiệm dựa trên axit nucleic đối với dịch sinh dục, máu hoặc dịch khớp (thu được bằng cách chọc hút bằng kim), chứ không phải bằng các chẩn đoán thông thường.

Để kiểm tra xem bạn có bị nhiễm trùng gây bệnh lậu hay không, các bác sĩ sẽ lấy mẫu từ một hoặc nhiều nơi trên cơ thể như:

Nước tiểu.

Cổ họng (nếu bạn quan hệ tình dục bằng miệng).

Trực tràng (nếu bạn quan hệ tình dục qua đường hậu môn).

Cổ tử cung (ở phụ nữ).

Niệu đạo (ở nam giới).

Các phương pháp xét nghiệm bệnh lậu

Xét nghiệm khuếch đại axit nucleic (NAAT)

Các xét nghiệm khuếch đại axit nucleic (NAAT) có thể được thực hiện trên gạc sinh dục, trực tràng hoặc miệng và có thể phát hiện cả nhiễm trùng lậu và chlamydia. NAAT làm tăng thêm độ nhạy của mẫu thử và cho phép xét nghiệm mẫu nước tiểu ở cả hai giới.

Áp dụng phương pháp xét nghiệm khuếch đại axit nucleic để phát hiện vi khuẩn gây bệnh lậu

Nuôi cấy vi khuẩn lậu

Nuôi cấy là phương pháp xét nghiệm rất đặc hiệu, nhưng vì gonococci rất dễ và khó nuôi cấy, nên các mẫu được lấy bằng tăm bông cần phải được cấy nhanh trên môi trường thích hợp và vận chuyển đến phòng thí nghiệm trong môi trường chứa carbon dioxide

Advertisement

Do các xét nghiệm khuếch đại axit nucleic đã thay thế nuôi cấy trong hầu hết các phòng thí nghiệm, cho nên việc tìm kiếm một phòng thí nghiệm có thể cung cấp xét nghiệm nuôi cấy vi khuẩn lậu có thể khó khăn và cần có sự tư vấn của chuyên gia về bệnh truyền nhiễm.

Nuôi cấy vi khuẩn lậu trong ống nghiệm

Nhuộm gram tìm lậu cầu

Nhuộm Gram nhạy và đặc hiệu với bệnh lậu ở nam giới có tiết dịch niệu đạo; thường thấy các song cầu nội bào gram âm. Nhuộm gram kém chính xác hơn nhiều đối với nhiễm trùng cổ tử cung, hầu họng và trực tràng.

Nhuộm gram tìm lậu cầu

Một số bệnh viện điều trị bệnh lậu uy tín

Nếu nghi ngờ mắc bệnh lậu, bạn hãy đến chuyên khoa Da Liễu hoặc khoa Truyền nhiễm để được thăm khám và điều trị:

Tại chúng tôi Bệnh viện Da Liễu TPHCM, bệnh viện Đại học Y dược chúng tôi bệnh viện Chợ rẫy, bệnh viện Từ Dũ, bệnh viện Bệnh Nhiệt Đới TP.HCM,…

Tại Hà Nội: Bệnh viện Da liễu Trung Ương, bệnh viện Bạch Mai, bệnh viện Da Liễu Hà Nội, bệnh viện Đại học Y Hà Nội, bệnh viện E Hà Nội,…

Nguyên nhân viêm mào tinh hoàn có thể bạn chưa biết

Giang mai

Viêm niệu đạo

12 Cây Cầu Nguy Hiểm Nhất Thế Giới

Cầu Stonecutter ở Hồng Kông

Trải dài từ Channel Ramber ở lối vào cảng container Kwai Chung bận rộn, nó tạo thành một phần của đại lộ 8, liên kết Tsing Yi và Cheung Sha Wan. Công trình thế kỷ này có nhịp ngang chính dài hơn 1km, sử dụng 65 đoạn sàn cầu bằng thép nặng từ 400 đến 600 tấn. Công trình này được thiết kế vô cùng đặc biệt bởi 7 nhịp cầu giữa phải chống đỡ trọng lượng khổng lồ của toàn bộ cây cầu cung với sức nặng của các phương tiện lưu thông qua cây cầu. Sử dụng lực đỡ phía trên không khí và hạn chế nhất sử dụng lực đỡ từ dưới đất. Du khách khi đến du lịch Hồng Kông không thể nào bỏ quên cây cầu thế kỷ này bởi lẽ, nó sẽ làm choáng ngợp bất cứ ai. Là một công trình khổng lồ, cây cầu còn khiến người ta ngỡ ngàng bởi sự lưu động mà chắc hẳn trên thế giới khó có cây cầu nào sánh được. Sự tấp nập, nhộn nhịp nhưng vẫn giữ được hàng lối trong hoạt động biển của xứ Cảng gần như thể hiện ngay dưới công trình này.

Cầu treo Geierley, Đức

Cầu treo Geierley, Đức

Cầu dây gỗ trên núi Ai-Petri, Crimea

Cầu treo Geierley, Đức

Chỉ nhìn ảnh thôi bạn cũng có thể cảm nhận sự đáng sợ của cây cầu dây gỗ trên núi Ai-Petri, Crimea. Cây cầu gỗ này bắc qua khe núi rộng lớn ở khu vực núi Ai-Petri bên bờ biển phía Đông Nam của bán đảo Crimea. Nếu bạn muốn ngắm nhìn toàn cảnh của núi Ai-Petri thì bạn chắc chắn sẽ phải đi qua cây cầu này để có thể ngắm nhìn toàn khung cảnh. Những vị khách yếu tim thì đừng thử đặt chân lên từng bậc của cầu dây gỗ nãy. Độ cao đáng sợ lên tới 1000m so với mực nước biển và độ đảm bảo không hề cao khi cầu được ghép từ những thanh gỗ hết sức mỏng manh và đủ sức khiến bất kỳ vị khách nào có thể đầu óc quay cuồng ngay từ bước chân đầu tiên đặt lên cầu. Và vì lý do dễ hiểu đó mà người ta đã đặt biệt danh cho cây cầu là ‘’đường dẫn tới địa ngục’’. Nhưng với những du khách muốn ngắm được trọn vẹn toàn cảnh vẻ đẹp vô cùng kỳ ảo và ngoạn mục của núi Ai-Petri có vị trí nằm tại bờ biển thuộc phía đông nam trên bán đảo xinh đẹp Crimea, thì hãy đến với cây cầu này sẽ là sự lựa chọn hoàn hảo nhất.

Về phần khí hậu nơi này thì rất khắc nghiệt khi có tới 125 ngày gió thổi lồng lộng với tốc độ cao đạt 100 dặm/h. Khi đứng trên cầu gỗ, độ cao cùng với sương mù, sức gió cùng một loạt những yếu tố ‘’hà khắc’’ thì rất dễ khiến du khách chùn chân mà dừng bước. Thế nhưng, một khi đã can đảm mà bước chân lên cầu rồi thì phần thưởng nhận lại thực sự xứng đáng đó chính là một tầm nhìn không thể hoàn hảo hơn để bắt trọn vẻ đẹp của những dãy núi hùng vĩ hay thành phố Yalta và Alupka và cả bờ biển Đen nữa. Cây cầu gỗ cheo leo này được xây dựng làm 2 chặng dựa theo hình chữ V, điểm giao nhau là một mỏm núi. Từng bước đi thêm, dẫm lên những thanh gỗ mỏng manh ghép lại trên sợi dây nhỏ bé, du khách sẽ càng lúc thấy rợn người. Ngoài độ cao ra thì sức gió thổi và sương mù càng làm người ta nản lòng. Nhưng vào những ngày tiết trời tạnh ráo, thưởng thức ánh hoàng hôn rơi rớt trên đỉnh núi thì không có gì sánh bằng…

Cầu Titlis Cliff Walk,Thụy Sĩ

Cầu dây gỗ trên núi Ai-Petri, Crimea

Cây cầu Titlis Cliff Walk dài 100m, rộng 3m nhưng nằm “lơ lửng” trên độ cao tới 3.238m so với mặt nước biển, được xây dựng nhằm kỷ niệm 100 năm ngày khai trương tuyến cáp treo nổi tiếng nối hai thị trấn Engelberg và Gerschnialp hồi tháng 1/1913. Đây là cây cầu treo dài nhất Châu Âu, nó bắc qua dòng sông băng trên đỉnh dãy Alps hùng vĩ ở Thụy Sĩ. Đứng trên cây cầu này mọi người có thể ngắm nhìn cảnh thiên nhiên vô cùng đẹp. Mặc dù ở đây thời tiết rất lạnh, có cả tuyết rơi nhưng nhiều người vẫn sợ đến toát cả mồ hôi khi đi trên cầu. Cầu có chiều dài gần 98m nhưng chỉ có chiều rộng chưa đến 1m. Vào những ngày đẹp trời, du khách trên cầu có thể chiêm ngưỡng được các tảng băng tuyết nằm dưới chân mình 460m, chạy dọc theo dãy Uri Alps và thậm chí là một phần của quốc gia láng giềng Italy.

Cầu được xây dựng trong vòng 5 tháng và được thiết kế để chịu được sức gió lên tới 190km/h cùng với điều kiện thời tiết tuyết rơi dữ dội. Theo đại diện của Titilis Engelberg Ski Resort, cây cầu này có thể chịu được tải trọng của gần 450 tấn tuyết. Cầu treo Titilis được đánh giá là một trong những điểm đến ngoạn mục, không kém phần mạo hiểm mà du khách không nên bỏ qua khi đến Thụy Sỹ. Phần lớn vật liệu được sử dụng trong xây dựng được vận chuyển trên cáp treo, với những phần lớn hơn được vận chuyển bằng trực thăng. Với chi phí khoảng 1 triệu bảng Anh, cây cầu sẽ trở thành một điểm thu hút khách du lịch đáng kể, đặc biệt là trong những tháng ấm hơn. Các báo cáo truyền thông gọi nó là “cây cầu đáng sợ nhất thế giới” và Du lịch Thụy Sĩ gọi nó là “một loại hình phiêu lưu mới có hàm lượng adrenaline cao”…

Cầu dây ở Madagascar

Cầu Titlis Cliff Walk,Thụy Sĩ

Không giống như bộ phim cùng tên, Madagascar là một nơi hoang dã và độc đáo. Quốc đảo châu Phi này sở hữu một hệ sinh thái động thực vật phong phú cùng hàng loạt cảnh quan thiên nhiên kỳ lạ, trong đó phải kể đến khu rừng đá nhọn Tsingy. Cầu dây ở Madagascar là cây cầu nhỏ hẹp nằm ở độ cao 90 m, bắc qua vực sâu đầy đá nhọn dựng đứng ở Tsingy de Bemaraha, Madagascar không phải nơi dành cho những du khách yếu tim. Cây cầu khiến người đi qua phải nổi da gà bởi bên dưới toàn là những món đá sắc nhọn. Nếu không may xảy ra tai nạn thì sẽ có kết cục hết sức bi thảm. Người dân ở đây phải vô cùng cẩn thận mỗi khi đi qua cây cầu này. Khu vực này đã được UNESCO công nhận là Di sản Thế giới vào năm 1990 nhờ địa hình độc đáo cùng những khu rừng ngập mặn và các quần thể chim, vượn, cáo hoang dã cần được bảo tồn.

Công viên quốc gia Tsing de Bemaraha ở Madagascar có khu đá vôi trùng điệp, rộng 6 km2. Địa hình đặc biệt này được hình thành qua nhiều thế kỷ, qua gió, mưa và các hoạt động kiến tạo địa chất. Tuyến đường không liền mạch này giúp du khách đi qua những đoạn khó nhất. Một số người leo núi dày dặn kinh nghiệm sử dụng dây thừng và thiết bị để leo lên các tháp đá. Khung cảnh hùng vĩ là phần thưởng tuyệt vời cho những ai chịu bỏ công chinh phục vùng núi này. Tsingy có nghĩa là “nơi không thể đi chân trần”, dựa theo địa hình hiểm trở của vùng đất này. Du khách có thể đi qua đây trên những cây cầu gây đau tim. Khi đi qua cầu, bạn có thể nhìn xuống vạt cây xanh tươi phía dưới. Các tháp đá ở Tsingy cao 80 m so với mặt đất, do đó đây không phải điểm tham quan thích hợp cho những người sợ độ cao.

Cầu dây ở Madagascar

Cầu treo hoàng gia Gorge ở Colorado, Mỹ

Cầu dây ở Madagascar

Cầu treo hoàng gia Gorge ở Colorado là cây cầu treo dài nhất nước Mỹ, nằm cách mặt đất 321m. Đây là một điểm du lịch khá nổi tiếng gần thành phố Canon thuộc bang Colorado của Mỹ. Cầu và công viên Royal Gorge chắc chắn sẽ là một trải nghiệm khó quên, vì đây là nơi có một trong những cây cầu treo cao nhất thế giới. Đi bộ qua cây cầu, bay lên trên một chiếc thuyền gondola, bay trên một đường zip hoặc chỉ đơn giản là tận hưởng khung cảnh tuyệt đẹp của Hẻm núi Hoàng gia tại Royal Gorge Bridge & Park. Cầu Gorge từng được công nhận là cây cầu dài nhất thế giới từ năm 1929 tới năm 2003 với chiều dài 384m, chiều rộng 5,5m. Khi đứng trên cầu, ngắm nhìn khung cảnh xung quanh sẽ khiến bạn phải kinh hãi vì độ sâu cũng như cảnh vật. Tuy vậy đây vẫn là nơi thu hút khách du lịch rất đông tại nước Mỹ.

Điều kỳ diệu tự nhiên ấn tượng này thu hút nhiều khách du lịch mỗi năm. Cây cầu trải dài theo chiều rộng của hẻm núi, vì vậy tất cả những ai đi qua cây cầu đều có thể nhìn vào hẻm núi bên dưới. Với độ cao 1.270 feet và 956 trên sông, cây cầu treo này vừa ly kỳ vừa mang tính biểu tượng. Đi dọc cây cầu này khi trời đang buông tuyết mùa đông quả thật là một trải nghiệm thú vị bởi khi đó cơ thể bạn đang cóng lên vì lạnh, nhưng trên đầu thì nóng ran do những tia nắng len xuống chiếu chói chang. Khi đến đây, du khách tùy thích chọn tàu lượn trên không để ngắm hẻm núi ngoạn mục bằng cách quăng mình độc đáo hoặc mạo hiểm hơn thì bắn zipline từ bên này sang bên kia chỉ mất… 45 giây đồng hồ. Trên thực tế, 90% công viên rộng 360 ha này đã bị phá hủy và chiếc cầu lịch sử Gorge cũng chỉ tồn tại với khoảng 100 thanh ván bị cháy xém, mố cầu cháy đã được tái thiết thành điểm vọng cảnh…

Cầu khỉ ở Việt Nam

Cầu treo hoàng gia Gorge ở Colorado, Mỹ

Những cây cầu này có hoặc không có tay vịn, rất khó đi và nguy hiểm đối với những người không quen sử dụng. Những người quen dùng thì có thể gánh/khoác/đội một khối lượng cỡ 20–50 kg để đi qua cầu (tất nhiên phải tự ước lượng sức chịu tải của cầu kẻo gãy cầu). Người ta hình dung chỉ có những con khỉ hay leo trèo mới có thể đi được, nên đặt tên là cầu khỉ. Một ý kiến khác cho rằng chính dáng người đi lom khom như con khỉ của khách bộ hành đã khiến chiếc cầu mang cái tên này. Ngoài ra, nó còn được gọi là cầu dừa (nếu được làm bằng cây dừa) hay cầu tre (nếu được làm bằng tre). Dù không phải những cây cầu mục nát hay treo lơ lửng bằng dây thừng trên không trung nhưng cầu khỉ tại Việt Nam vẫn khiến cho du khách thót tim mỗi lần đi qua.

Nguy hiểm như vậy nên cầu khỉ đã lọt vào top những cây cầu nguy hiểm nhất hành tinh. Cầu khỉ gắn liền với đời sống sông nước miệt vườn và trở thành hình ảnh thân quen và rất đỗi thân thương của người dân miền Tây Nam bộ. Cây cầu khỉ miệt vườn sông nước vẫn mãi in sâu trong ký ức người dân miền Tây Nam bộ là nét đẹp hết sức độc đáo về cảnh quan và sinh hoạt của người dân đồng bằng sông Cửu Long. Ngày ấy, vùng quê này còn nghèo, cây cầu khỉ đã chung tình với mảnh đất quê hương, quen thuộc với người dân nông thôn, khi chân bước lên cầu khỉ mọi người dường như đã quen với “nhịp lắc” và cái gập ghềnh ấy đã đi vào thơ ca qua tiếng hát êm đềm của mẹ ru con. Nếu hình ảnh cây cầu khỉ quen thuộc với người dân miệt vườn thì nó lại là nỗi sợ của người dân chốn thị thành, những bước chân run run khi bước nhẹ lên “chiếc lưng trần” của cây cầu khỉ giống đôi chân của một cụ già.

Cầu khỉ ở Việt Nam

Cây cầu Qeswachaka ở Peru

Khoảng 1.000 người dân, cả đàn ông và phụ nữ, từ nhiều cộng đồng khác nhau trong khu vực bện cỏ Qoya thành những sợi chão lớn để làm cầu. Cây cầu bắc qua một hẻm núi dài chừng 70m qua con sông Apurimac và chỉ đủ rộng cho 1 người đi qua cùng một thời điểm. Cầu cỏ được coi là một biểu tượng thiêng liêng của người dân nơi này khi mang tính kết nối giữa thiên nhiên, truyền thống và lịch sử. Được dệt bằng loại cỏ địa phương có tên Qoya nên các sợi dây thừng làm nên cây cầu Qeswachaka chỉ có độ bền trong vòng 1 năm và mỗi năm những người dân ở đây phải xây dựng lại cầu một lần. Kỹ thuật dệt nên những cây cầu cỏ được truyền từ thế hệ này sang thế hệ khác, mỗi cây cầu cỏ được dệt chỉ trong vòng vài ngày và 1 lần trong năm khiến cả thế giới kinh ngạc.

Cầu treo Carrick-a-Rede ở Bắc Ireland

Cây cầu Qeswachaka ở Peru

Đến Bắc Ireland, người ta không thể không ghé đến thăm cây cầu dây văng nổi tiếng Carrick-a-Rede. Cây cầu có chiều dài 20m, cách mặt nước khoảng 30 m. Cầu nối liền đại lục Ireland với hòn đảo bé nhỏ Carrick-a-Rede. Đến với nơi đây du khách sẽ được đi bộ trên cây cầu dây văng treo. Cây cầu này được làm bằng gỗ và dây thừng nên nhìn rất đáng sợ. Nhưng khi đã vượt qua cây cầu thì bạn có thể ngắm nhìn các loài chim biển đa dạng, phong phú như chim cộc, chim guillemots và mòng biển xira. Cây cầu chủ yếu là một điểm thu hút khách du lịch và được sở hữu và duy trì bởi National Trust. Năm 2023, cây cầu đã có 485.736 lượt khách. Cầu mở cửa quanh năm (tùy thuộc vào thời tiết) và mọi người có thể qua nó với một khoản phí. Nhìn từ xa, Carrick-a-Rede mong manh như sợi chỉ nhỏ vắt ngang khoảng không nối giữa vách núi cao và hòn đảo ngoài khơi, có độ cao cách mặt biển áng chừng hơn 30m.

Ở thế kỷ 18 – 19, ngư dân ở vùng Antrim thường ra bờ biển Đại Tây Dương này để đánh bắt cá hồi – một nghề chính yếu của toàn vùng. Nơi cá từ biển khơi vào gần bờ chính là chỗ cầu treo Carrick-a-Rede. Để bắt được cá, ngư dân phải vượt qua vách núi ra đảo và họ đã nghĩ ra cách bắc qua vách núi ấy một cây cầu độc đáo. Thời nhộn nhịp ở Carrick-a-Rede, mỗi ngày có hơn trăm ngư dân đu qua chiếc cầu treo ra đảo, xuống thuyền đi đặt lưới với một đầu cài vào vách đá, phần còn giăng ra khơi để chặn đường cá theo con nước vào bờ, bất chấp những hiểm nguy rình rập từ chiếc cầu treo mong manh. Chiếc cầu Carrick-a-Rede dần được nâng cấp, gia cố để việc qua lại tiện dụng hơn, cho đến khi giống cá hồi Đại Tây Dương bị đánh bắt quá mức, hiện suy giảm nghiêm trọng và đang là loài nằm trong danh sách tuyệt chủng, cây cầu treo Carrick-a-Rede lại tiếp tục được gia cố thêm cho vững chắc và chuyển đổi công năng thành điểm du lịch ngoạn cảnh.

Cầu trong suốt ở Vân Đài, Trung Quốc

Cầu treo Carrick-a-Rede ở Bắc Ireland

Cầu kính đang trở thành điểm hút khách du lịch ở Trung Quốc. Một số địa phương ở nước này đã xây dựng cầu kính trong suốt như một cách để thúc đẩy du lịch. Tuy nhiên, không phải ai cũng đủ can đảm bước qua cây cầu đáng sợ này. Đây là một trong những cây cầu kính đầu tiên tại Trung Quốc, được đi vào hoạt động từ năm 2023. Khác với những cầu kính nối hai ngọn núi như Trương Gia Giới hay Hồng Nhai, cầu kính Vân Đài có hình chữ U bao quanh núi Vân Đài, dẫn du khách lên đỉnh núi bốn mùa mây phủ.

Đây là cây cầu đặc biệt chạy dài 300 m vòng quanh núi Vân Đài, tỉnh Hà Nam và nằm ở độ cao 180 m so với mặt đất. Mặt cầu được lót tới 3 lớp kính cường lực và mỗi mét vuông cầu có thể chịu tải trọng tối thiểu 800kg. Từ đây, bạn có thể thu vào tầm mắt cả thung lũng Hà Nam mịt mù sương khói, tận hưởng cảm giác cheo leo giữa vách núi đá dựng đứng không điểm tựa. Vật liệu chính sử dụng để xây dựng cây cầu chính là thủy tinh chịu lực, trong suốt. Cây cầu đang trở thành điểm thu hút khách tại Trung Quốc. Tuy nhiên không phải ai cũng đủ can đảm bước qua cây cầu đáng sợ này.

Cầu treo Hussaini, Pakistan

Cầu trong suốt ở Vân Đài, Trung Quốc

Thế giới không thiếu những chiếc cầu được mệnh danh là nguy hiểm nhưng riêng cầu treo Hussaini ở Pakistan thì không phải ai cũng đủ can đảm để đặt chân lên nó. Tuy vậy, đây lại là chiếc cầu huyết mạch của vùng mà mỗi ngày người dân bản địa đều phải đi qua. Cây cầu Hussaini bắc qua sông Hunza chảy xiết phía dưới sẽ làm run chân bất kì ai bước qua. Cầu được ghép bởi những thanh gỗ có kích thước khác nhau, thưa thớt, nối lỏng lẻo bằng dây mảnh. Khi đi qua, cây cầu dây này sẽ lắc lư, nếu không cẩn thận có thể bị hụt chân xuống những chỗ trống ngăn cách. Theo lời của người địa phương, chiếc cầu này do một người đàn ông đứng ra xây dựng dưới sự góp sức của những cư dân trong làng để việc qua lại thuận tiện hơn, không còn phải trèo đèo lội suối nguy hiểm.

Chiếc cầu treo Hussaini là địa điểm du lịch đầy thách thức đối với khách thập phương bởi danh xưng cầu treo dài thứ hai thế giới. Năm 2005 cầu Hussaini bị cuốn trôi sau đợt càn quét của một cơn lũ rất lớn nhưng ngay sau đó đã được dựng lại để phục vụ cho nhu cầu đi lại của người dân. Cầu treo Hussaini bắt qua sông Borit xinh đẹp, vì là cầu dây văng bằng dây thừng khá lỏng lẻo nên khi đi qua nó sẽ lắc theo chiều gió. Những người địa phương khá thành thạo trong việc di chuyển vì đó đã là thói quen. Không chỉ đi một mình mà họ còn khuân vác đồ đạc nặng nhọc để mang từ vùng này qua vùng khác. Đây là chiếc cầu giúp công việc và cuộc sống của những người dân thuận lợi hơn dù nó được mệnh danh chiếc cầu nguy hiểm trên thế giới.

Cầu Hoa Sơn ở Trung Quốc

Cầu treo Hussaini, Pakistan

Trung Quốc là nơi nổi danh với rất nhiều núi non hùng vĩ. Hoa Sơn là một trong những ngọn núi nổi tiếng trong thế giới võ hiệp, là một trong Ngũ đại danh sơn của Trung Quốc. Tuy nhiên, đỉnh Hoa Sơn cũng là đỉnh núi nguy hiểm, cheo leo số 1, thách thức mọi nhà leo núi. Đường lên núi là những thanh gỗ nhỏ gắn tạm bợ vào vách núi, từng cướp đi mạng sống của hàng trăm người muốn tu thành chính quả. Để có thể đi lên được đỉnh núi như vậy, người ta thường hay xây dựng các cây cầu bên sườn núi. Và tại đất nước này có một cây cầu tên là cầu Hoa Sơn được xếp vào top những cây cầu nguy hiểm nhất thế giới.

Cây cầu không có lan can, bên dưới cầu là vực thẳm. Để lên được đỉnh Hoa Sơn, bạn phải chinh phục những “nấc thang lên thiên đường” chạy dọc theo sườn núi cao 1.800m (thực ra là 6km, tương đương với 4.000 bậc thang). Sau khi leo xong các bậc thang cheo leo bằng đá, các du khách còn phải bám người vào vách núi để đi men theo hệ thống đường ván bằng gỗ mới có thể lên đỉnh núi. Những người lựa chọn con đường này chủ yếu là những tay leo núi chuyên nghiệp, ưa mạo hiểm. Nếu không muốn mạo hiểm và mất sức, du khách có thể bỏ tiền để đi cáp treo lên đỉnh núi. Quả thật chỉ nhìn ảnh thôi đã thấy sợ rồi. Nếu bạn là một người ưa mạo hiểm thì việc trải nghiệm trên cây cầu này quả thật là một điều tuyệt vời.

Đăng bởi: Kỳ Kỳ

Từ khoá: 12 cây cầu nguy hiểm nhất thế giới

Suy Giãn Tĩnh Mạch Có Nguy Hiểm Không?

Suy giãn tĩnh mạch là gì?

Lâu dần, chúng sẽ ngăn chặn dòng máu từ động mạch tới tưới máu, nuôi dưỡng chân. Hậu quả là người bệnh bị tổn thương các mô, hình thành huyết khối tĩnh mạch gây tắc mạch máu.

Giãn tĩnh mạch là nguyên nhân phổ biến gây đau nhức chân, hay chân có cảm giác nặng nề. Tình trạng đau nhức diễn ra do người bệnh bị viêm tĩnh mạch và ảnh hưởng từ quá trình hình thành cục máu đông trong lòng mạch.

Đặc biệt, hiện tượng phù chân ở người suy giãn tĩnh mạch làm cho người bệnh có cảm giác chân nặng nề, khó chịu. Với những tĩnh mạch sâu, cảm giác đau nhức, tức nặng có thể nhầm lẫn sang các bệnh lý của cơ hoặc thần kinh, có thể chẩn đoán nhầm ở nhiều tuyến y tế.

Chân của người bị suy giãn tĩnh mạch sẽ thường bị đau và có cảm giác nặng ở chân

Khi bị suy giãn tĩnh mạch, dịch bị ứ trong mô gây sưng khiến các chất dinh dưỡng, oxy từ máu khó đến nuôi da hơn. Khi đó, chỉ cần có chấn thương nhỏ ở chân sẽ gây ra các vết loét và chúng mất nhiều thời gian hơn bình thường để chữa lành.

Chân của người bị suy giãn tĩnh mạch dễ xuất hệt các vết loét do da thiếu oxy và dưỡng chất

Tại vị trí các vết thương hở do loét, vi khuẩn từ môi trường xâm nhập vào da dẫn đến nhiễm trùng da, hay còn gọi là viêm mô tế bào.

Người bệnh cần chăm sóc vết thương hở tránh tình trạng viêm loét da

Các cục máu đông xuất hiện tại tĩnh mạch nông gây ra viêm tắc tĩnh mạch. Nguyên nhân chính là do chúng không di chuyển liên tục khiến máu tụ và đông lại. Huyết khối tĩnh mạch sâu là biến chứng đáng lo ngại nhất.

Loại cục máu đông này hình thành trong các tĩnh mạch sâu ở chân, có thể đe dọa tính mạng bệnh nhân khi cục máu đông hoặc một phần của cục máu đông vỡ ra đi vào hệ tuần hoàn.

Suy giãn tĩnh mạch chân gây ra sự tích tụ và hình thành của các cục máu đông

Khi bị giãn tĩnh mạch, máu sẽ bị ứ đọng tại các tĩnh mạch nông. Trong trường hợp có một chấn thương nhỏ ở chân trên vùng giãn tĩnh mạch có thể gây chảy máu. Nhưng nếu chấn thương không khiến da bị rách, máu trong tĩnh mạch sẽ chảy trong các mô, gây ra vết bầm tím lớn.

Chân của người bị suy giãn tĩnh mạch thường bị bầm tím

Giãn tĩnh mạch là một trong những nguyên nhân phổ biến nhất gây phù chân.

Khi áp lực tích tụ trong tĩnh mạch, dịch từ máu bị đẩy ra khỏi tĩnh mạch vào mô xung quanh. Sự tích tụ dịch trong mô gây sưng phù ở chân. Hiện tượng này có thể hình thành một bọng nhẹ xung quanh mắt cá chân hoặc phù nề nghiêm trọng từ đầu gối đến mắt cá chân.

Hiện tượng sưng phù xảy ra trên chân của người bị suy giãn tĩnh mạch do sự ứ dịch

Da ngứa, khô, đổi màu, viêm hoặc phát ban trên da ở chân là một triệu chứng khác của bệnh giãn tĩnh mạch. Phát ban trên da xảy ra khi tổn thương tĩnh mạch khiến dịch cơ thể rò rỉ vào mô da xung quanh, ngăn chặn oxy đến da.

Khi da dần dần bị thiếu oxy, da trở nên khô và ngứa, bắt đầu đổi màu và có vảy.

Tình trạng viêm da trên chân của người bị suy giãn tĩnh mạch là nguyên nhân xuất hiện các vết ban đỏ

Advertisement

Giãn tĩnh mạch có thể không gây đau. Các dấu hiệu cơ bản của bệnh suy giãn tĩnh mạch bao gồm:

Tĩnh mạch có máu bất thường: màu xanh lam hay tím sẫm.

Tĩnh mạch xoắn và phồng lên, thường xuất hiện giống như dây ở chân.

Các dấu hiệu phổ biến của suy giãn tĩnh mạch

Các dấu hiệu cần gặp bác sĩ

Nếu bạn gặp những xáo trộn trong cuộc sống, sinh hoạt do chứng giãn tĩnh mạch, hãy đến gặp bác sĩ để chẩn đoán và điều trị. Các dấu hiệu đáng lo ngại của chứng giãn tĩnh mạch bao gồm:

Cảm giác đau nhức hoặc nặng ở chân.

Đau nhói, cứng cơ và sưng tấy ở cẳng chân.

Sau khi ngồi hoặc đứng trong một thời gian dài có cảm giác đau trầm trọng hơn.

Ngứa xung quanh tĩnh mạch.

Màu sắc của da xung quanh tĩnh mạch bị giãn thay đổi.

Thăm khám bác sĩ khi bị giãn tĩnh mạch

Chẩn đoán

Để chẩn đoán bệnh suy giãn tĩnh mạch, bác sĩ sẽ kiểm tra chân của bệnh nhân khi đang đứng để xem tình trạng. Sau đó, bác sĩ yêu cầu bệnh nhân mô tả cảm giác đau và nhức ở chân.

Ngoài ra, bác sĩ sẽ thực hiện xét nghiệm siêu âm Doppler tĩnh mạch chân. Siêu âm Doppler là một xét nghiệm không xâm lấn sử dụng sóng âm để xem dòng máu chảy qua các van trong tĩnh mạch. Siêu âm chân giúp phát hiện cục máu đông.

Trong xét nghiệm này, bác sĩ di chuyển một thiết bị đầu dò lên trên vùng da đang được kiểm tra. Đầu dò truyền hình ảnh của các tĩnh mạch ở chân đến một màn hình, màn hình này sẽ hiển thị kết quả.

Các chẩn đoán suy giãn tĩnh mạch

Các bệnh viện uy tín

Nếu gặp phải tình trạng suy giãn tĩnh mạch hoặc cần nhận được tư vấn chuyên môn từ bác sĩ, bạn có thể đến khoa Tim mạch của một số bệnh viện uy tín sau:

Tại chúng tôi Viện Tim mạch chúng tôi Bệnh viện Chợ Rẫy, Bệnh viện Nhân dân 115, Bệnh viện FV,…

Tại Hà Nội: Bệnh viện Tim Hà Nội, Bệnh viện E, Bệnh viện Bạch Mai,…

Cách điều trị giãn tĩnh mạch chân tại nhà

Giãn tĩnh mạch chân nên ăn gì và kiêng ăn gì

Nguồn: Mayo Clinic, NYU Langone Health, NSH

Dấu Hiệu Nhận Biết Của Bệnh Ung Thư Xương Bạn Nên Biết!

Ung Thư Xương Là Gì?

Ung thư xương là gì? Ung thư xương được biết đến là loại ung thư liên kết 3 tế bào (sarcoma) được hình thành từ những tế bào mô liên kết xương, tế bào tạo xương và tế bào tạo sụn.

Ung thư xương thường gặp ở những vị trí như xương đùi, xương chày, đầu dưới xương quay, đầu trên xương cánh tay (gần gối – xa khuỷu).

Ung thư xương có thể là loại ung thư nguyên phát hoặc thứ phát (từ những bộ phận khác trong cơ thể di căn đến). Nhưng đa số những trường hợp ung thư hiện nay đều thuộc nhóm ung thư thứ phát, có biểu hiện rõ ràng trong giai đoạn cuối, rất ít trường hợp là ung thư thứ phát.

Ung Thư Xương Có Mấy Loại?

Sarcoma xương: Đây là loại ung thư thường xuất hiện ở các mô dạng xương, được biết đến là một mô có cấu trúc gần như tương đồng với xương, nhưng có điểm khác biệt là có ít lượng khoáng chất hơn xương. Đối với sarcoma xương thường gặp ở vị trí là cánh tay và đầu gối.

Sarcoma sụn: Ung thư xảy ra ở mô sụn, có thể xuất hiện ở hầu hết những vị trí trong cơ thể như vùng xương đùi, vai, xương chậu…

Nguyên Nhân Gây Ung Thư Xương

Đối với ung thư nguyên phát, cho đến nay vẫn chưa tìm được nguyên nhân chính xác, tất cả chỉ là các yếu tố làm tăng nguy cơ mắc bệnh. Đối với những người mắc bệnh Paget xương, đây là một dạng tổn thương do những tế bào xương mới phát triển bất thường làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư xương.

Tiếp xúc với bức xạ ion hoá: Người thường xuyên tiếp xúc với bức xạ ion hoá trong thời gian dài sẽ làm tăng nguy cơ gây biến đổi tế bào dẫn đến ung thư xương, thường gặp trong môi trường hóa chất độc hại hoặc người điều trị bằng xạ trị.

Bị chấn thương: Khi bị chấn thương với lực va chạm mạnh làm ảnh hưởng đến xương, đặc biệt là xương đùi, xương chày tiến triển thành mãn tính cũng làm tăng nguy cơ mắc bệnh ung thư xương.

Dấu Hiệu Ung Thư Xương

Bệnh ung thư xương tiến triển theo 3 mức độ với những biểu hiện khác nhau nghiêm trọng tăng dần.

Nhất là đối với trẻ nhỏ, dấu hiệu ung thư xương ở trẻ em giai đoạn đầu rất khó phát hiện ra với những triệu chứng khá mơ hồ, các bé chưa thể chú ý và thông báo đến cha mẹ, ngay cả người lớn cũng thường bỏ qua giai đoạn này.

Cách nhận biết ung thư xương qua những dấu hiệu sau bạn nên chú ý là:

Cảm giác đau đớn: Dấu hiệu bạn có thể cảm nhận đầu tiên là cảm thấy đau. Những cơn đau ở giai đoạn đầu chỉ biểu hiện ở mức độ nhẹ, đến bất chợt. Cho đến khi bệnh nặng hơn thì những cơn đau xuất hiện dày đặc và cảm giác đau tăng lên. Thường bị đau vào ban đêm gây ảnh hưởng đến chất lượng giấc ngủ. Tuy nhiên, cơn đau này rất mơ hồ không xác định được chính xác vị trí.

Rối loạn chức năng xương: Xuất hiện cùng những cơn đau là tình trạng chức năng xương bị ảnh hưởng, có thể gây teo cơ.

Cơ thể biến dạng: Khi khối u phát triển nhanh chóng sẽ gây ra biến dạng dị tật, quan sát thấy các chi dưới có sự biến đổi bất thường.

Mệt mỏi: Cơn đau xuất hiện khiến người bệnh thường khó ngủ, người mệt mỏi, chán ăn, sụt cân. Đây cũng là dấu hiệu ung thư xương ở trẻ em dễ nhận biết nhất, cha mẹ nên chú ý những biểu hiện bất thường của bé.

Bên cạnh đó, khi bước vào giai đoạn cuối, lượng canxi tăng cao trong máu sẽ khiến người mệt mỏi, buồn nôn, chóng mặt, sụt cân nhanh chóng. Hoặc cũng có thể gây khó thở, ho, vàng da… nếu khối u di căn.

Các Giai Đoạn Của Ung Thư Xương

Theo một số thống kê cho thấy, đối với bệnh nhân ung thư xương hầu hết các trường hợp có thời gian sống trên 5 năm nếu được phát hiện sớm và điều trị tích cực.

Như vậy, cách tốt nhất là chúng ta nên có biện pháp phòng ngừa ung thư xương từ sớm bằng cách có chế độ ăn uống, sinh hoạt một cách hợp lý. Có biện pháp che chắn khi ra ngoài nắng để hạn chế ảnh hưởng của tia UV và ở môi trường ô nhiễm. Không sử dụng chất kích thích, và hãy giữ cho tinh thần được thư giãn, cân bằng, không nên quá áp lực.

Chẩn Đoán Ung Thư Xương

Khi nghi ngờ bệnh nhân mắc bệnh ung thư xương, thông qua khám lâm sàng, bác sĩ sẽ chỉ định bệnh nhân thực hiện một số xét nghiệm ung thư xương giúp xác định chẩn đoán bệnh như:

Chụp X quang: Thông qua hình ảnh giúp bác sĩ xác định được vị trí ban đầu và chỗ phát triển của khối ung thư.

Chụp scan xương: Chụp scan xương bằng chất đồng vị giúp phát hiện ra tế bào ung thư khi chụp x quang không phát hiện ra. Độ phóng xạ trong phương pháp này ở mức cho phép nên bệnh nhân cũng không cần lo lắng ảnh hưởng đến sức khoẻ.

Chọc mẫu sinh thiết: Mẫu tế bào được lấy trong cơ thể bệnh nhân và tiến hành xét nghiệm giúp bác sĩ biết được là u lành tính hay ác tính.

Điều Trị Ung Thư Xương

Những phương pháp điều trị ung thư xương được áp dụng hiện nay sẽ căn cứ vào từng trường hợp cụ thể, chủ yếu là những phương pháp sau:

Phẫu thuật

Phương pháp được ưu tiên hàng đầu là phẫu thuật giúp loại bỏ tận gốc khối u, triệt căn. Khi bệnh nhân mắc bệnh ung thư xương, phẫu thuật không chỉ loại bỏ khối u mà còn có những mô lành xung quanh vì bệnh có nguy cơ tái phát ở những vị trí gần vị trí ban đầu.

Hoá trị

Đây là phương pháp điều trị nhằm giết chết tế bào ung thư đang ở giai đoạn phân chia. Bệnh nhân có thể dùng thuốc uống hoặc tiêm qua đường tĩnh mạch. Phương pháp này thường được áp dụng đồng thời với những phương pháp khác giúp quá trình điều trị ung thư xương có hiệu quả tăng cao.

Hoá trị còn có khả năng giúp khối u được thu nhỏ lại để hỗ trợ cho phương pháp phẫu thuật hoặc áp dụng trong trường hợp tiêu diệt những tế bào ung thư còn sót lại sau phẫu thuật.

Xạ trị

Hy vọng thông qua bài viết này đã giúp bạn nhận biết được những dấu hiệu điển hình của bệnh ung thư xương. Khi có những dấu hiệu nghi ngờ, bạn nên đến bệnh viện để tiến hành tầm soát ung thư xương và điều trị sớm.

Bên cạnh đó, cần ngăn ngừa những yếu tố nguy cơ bằng cách nên đi khám sức khỏe định kỳ, tầm soát ung thư và luôn giữ cho mình thói quen sống, chế độ dinh dưỡng khoa học, lành mạnh, hạn chế tiếp xúc với môi trường độc hại.

Trang này không thể và không chứa đựng thông tin tư vấn y khoa. Các nội dung này được cung cấp chỉ nhằm mục đích thông tin và tuyên truyền, không thay thế cho bất kỳ tư vấn y khoa nào. Theo đó, trước khi tiến hành bất kỳ hành động nào dựa trên thông tin này, vui lòng gặp nhân viên y tế phù hợp để được tư vấn.

Cập nhật thông tin chi tiết về Viêm Nhiễm Dương Vật: Dấu Hiệu Cảnh Báo Bệnh Lý Nguy Hiểm trên website Efjg.edu.vn. Hy vọng nội dung bài viết sẽ đáp ứng được nhu cầu của bạn, chúng tôi sẽ thường xuyên cập nhật mới nội dung để bạn nhận được thông tin nhanh chóng và chính xác nhất. Chúc bạn một ngày tốt lành!